Xây dựng mơ hình tổ chức nhân sự vận hành hệ thống kế toán trách nhiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần chế biến xuất nhập khẩu thủy sản tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 38 - 41)

1.3 .2Việc phân cấp quản lý đối với doanh nghiệp

1.5.3 Xây dựng mơ hình tổ chức nhân sự vận hành hệ thống kế toán trách nhiệm

Đối với các doanh nghiệp sản xuất lớn, việc kiểm sốt hoạt động trở thành vấn đề khó khăn nhất đối với các nhà quản trị cấp cao. Việc chia nhỏ doanh nghiệp thành các bộ phận cho phép các nhà quản trị kiểm soát và quản lý dễ dàng hơn.

Trong một tổ chức có sự phân quyền dẫn đến hình thành các TTTN. Ở mỗi TTTN nhà quản lý có quyền và chịu trách nhiệm đối với kết quả tài chính của các hoạt động thuộc phạm vi của mình.

Đối với các doanh nghiệp ở Việt Nam, hình thức phân cấp tổ chức phổ biến nhất hiện nay nhƣ sau: đứng đầu là Chủ tịch HĐQT, ngƣời chịu trách nhiệm về vốn đầu tƣ, các hoạt động, chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp. Tiếp theo là doanh nghiệp thành viên, giám đốc của mỗi doanh nghiệp này chịu trách nhiệm về lợi nhuận và phải báo cáo hoạt động của doanh nghiệp mình trƣớc Chủ Tịch HĐQT. Tiếp theo là các trƣởng bộ phận chịu trách nhiệm về chi phí và các bộ phận, chi nhánh bán hàng chịu trách nhiệm về doanh thu trƣớc giám đốc. Hệ thống KTTN sẽ đƣợc hình thành tƣơng ứng nhƣ sơ đồ 1.3.

Trung tâm đầu tƣ

Trƣởng phòng kinh doanh Trung tâm doanh thu

Tổng giám đốc, Giám đốc công ty thành viên

Chủ tịch HĐQT

Trung tâm lợi nhuận

Giám đốc phân xƣởng Trung tâm chi phí định

mức

Tổng cơng ty

Trung tâm chi phí hạn mức

Phân xƣởng sản xuất Phịng kinh doanh Tổng cơng ty, Công ty con, công ty thành viên

Bộ phận chức năng Trƣởng bộ phận

Sơ đồ 1.3 Mơ hình tổ chức kế toán trách nhiệm

Bộ máy kế toán cũng cần đƣợc tổ chức để đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu của KTTN. Tùy theo qui mơ tổ chức mà phịng kế tốn có thể tổ chức thành nhiều bộ phận phụ trách các mảng khác nhau của kế tốn, nhƣng cần phải có sự tách biệt, phân công rõ ràng về nội dung, phạm vi cung cấp thông tin cũng nhƣ mối quan hệ giữa KTQT và

KTTC theo sơ đồ 1.4. Trƣởng phịng kế tốn Kế toán quản trị Kế tốn tài chính Phó phịng kế tốn Kế tốn cơng nợ Kế tốn tổng hợp Tổ dự tốn và phân tích Tổ chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất Kế tốn tài sản cố định Kế tốn tiền Kế tốn,...

Sơ đồ 1.4 Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn vận hành KTTN

Bộ phận KTQT nên đƣợc tổ chức gồm 2 bộ phận:

- Tổ lập dự tốn và phân tích: Có nhiệm vụ liên kết với các phịng ban có liên quan trong việc tham gia xây dựng các định mức về chi phí; lập các dự tốn. Theo dõi chi phí, doanh thu, lợi nhuận, đầu tƣ phát sinh từng TTTN. Lập các báo cáo phân tích tình hình thực hiện dự tốn (định mức). Phân tích tình hình thực hiện so với mục tiêu đề ra. Thực hiện các báo cáo phân tích khác theo yêu cầu của nhà quản trị phục vụ cho việc ra quyết định.

- Tổ tập hợp chi phí và tính giá thành: Có nhiệm vụ theo dõi, ghi chép chi tiết, tổng hợp chi phí phát sinh theo từng yếu tố, từng TTTN.

Kết luận chƣơng I

Qua chƣơng I tác giả đã khẳng định KTTN là một nội dung quan trọng của KTQT. Đƣợc hình thành từ sự phát triển của hoạt động sản xuất, kinh doanh, mở rộng

hiệu quả giúp nhà quản trị nắm bắt đƣợc các thông tin hoạt động của các bộ phận trong doanh nghiệp. Từ đó, nhà quản trị có thể đánh giá hiệu quả hoạt động, đánh giá thành quả quản lý của các trung tâm, và tạo cơ sở để các cấp quản lý ra quyết định. Trong chƣơng này, tác giả đã trình bày các nội dung lý thuyết về các yếu tố ảnh hƣởng đến KTTN bao gồm: Quan điểm về trách nhiệm, thành quả quản lý, phân cấp, các TTTN, hệ thống chỉ tiêu, báo cáo đo lƣờng, đánh giá TTTN và mơ hình tổ chức nhân sự để vận hành KTTN. Đó là mơ hình KTTN lý thuyết. Để mơ hình này thực sự hoạt động có

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần chế biến xuất nhập khẩu thủy sản tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)