Giải pháp khác từ Nhà nƣớc về luật pháp liên quan đến doanh nghiệp và chế độ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần chế biến xuất nhập khẩu thủy sản tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 92 - 114)

1.3 .2Việc phân cấp quản lý đối với doanh nghiệp

3.2 Các giải pháp vận dụng kế toán trách nhiệm tại công ty BASEAFOOD

3.2.5.7 Giải pháp khác từ Nhà nƣớc về luật pháp liên quan đến doanh nghiệp và chế độ

chế độ kế tốn

Mặc dù Bộ Tài chính đã ban hành Thông tƣ 53/2006/TT-BTC về việc hƣớng dẫn một cách cụ thể áp dụng KTQT trong doanh nghiệp, nhƣng việc vận dụng KTQT nói chung và KTTN nói riêng cho các doanh nghiệp ở Việt Nam là một việc không hề đơn giản.

Đa số doanh nghiệp Việt Nam chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng của KTQT trong việc quản lý hoạt động. Chế biến thủy sản là một trong những ngành đang đƣợc Nhà nƣớc quan tâm hỗ trợ nhằm phát triển chƣơng trình kinh tế biển, khai thác lợi thế về biển của Việt Nam, nhƣng những năm gần đây các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn về thị trƣờng tiêu thụ, nguồn nguyên liệu, cơng nghệ sản xuất, trình độ quản lý. Để vƣợt qua những khó khăn và đạt hiệu quả trong hoạt động, các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp chế biến thủy sản nói riêng cần có cơng cụ quản lý hiệu quả hoạt động trong tổ chức.

Với chức năng hỗ trợ và điều tiết nền kinh tế ở cấp vĩ mô, Nhà nƣớc cần ban hành những thông tƣ hƣớng dẫn các doanh nghiệp chế biến thủy sản tổ chức KTQT đặc biệt là KTTN phù hợp với đặc thù nghành nghề. Thông tƣ cần phải trình bày cụ thể về các nội dung về đặc điểm, vai trò, nội dung cơ bản, phƣơng pháp kỹ thuật thực hiện, cơ chế, qui trình vận hành KTTN phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp chế biến thủy sản.

Tổ chức các chƣơng trình đào tạo KTQT về nội dung KTTN nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho các doanh nghiệp trong việc tổ chức KTTN. Các cơ sở đào tạo cũng cần phải đổi mới phƣơng pháp giảng dạy nghiêng về thực tiễn hơn là lý thuyết, cập nhật kiến thức mới về KTQT nói chung và KTTN nói riêng từ các nƣớc phát triển.

Kết luận chƣơng III

Hệ thống KTTN là công cụ quản lý hiệu quả trong việc đánh giá trách nhiệm quản lý của các bộ phận. Xây dựng thành cơng mơ hình KTTN có ý nghĩa quan trọng đối với công ty BASEAFOOD. Trong chƣơng 3, tác giả đã đƣa ra các giải pháp vận dụng KTTN vào hệ thống kế tốn chung của cơng ty cụ thể: dựa trên cơ cấu tổ chức quản lý để xác định các TTTN, tổ chức KTTN tại từng trung tâm, các giải pháp hỗ trợ triển khai và vận hành KTTN tại công ty.

KẾT LUẬN

Trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, kế tốn vừa là một cơng việc vừa là một công cụ quan trọng phục vụ việc hạch toán và quản trị hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp. Sự phát triển nhanh chóng và đa dạng của hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trƣờng đã làm cho hoạt động kế tốn hình thành và phát triển theo những định hƣớng cung cấp thông tin khác nhau, trong đó có KTQT và chính nền kinh tế thị trƣờng đã làm nổi bật ý nghĩa của KTQT. Trong điều kiện Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới và khu vực thì KTQT nói chung và KTTN nói riêng là yếu tố rất quan trọng để tạo nên sức mạnh cho các doanh nghiệp. Vì vậy, luận văn "Vận dụng kế tốn trách nhiệm tại công ty cổ phần Chế biến xuất nhập khẩu Thủy sản Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu" đã nghiên cứu và giải quyết đƣợc các vấn đề sau:

- Thống kê, xây dựng cơ sở lý luận về KTTN, từ đó xây dựng mơ hình KTTN cụ thể cho các cơng ty.

- Tìm hiểu đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, quan điểm về trách nhiệm và thành quả trách nhiệm của cơng ty BASEAFOOD. Luận văn cũng trình bày về thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn đánh giá trách nhiệm quản lý của các bộ phận trong công ty.

- Đề xuất các giải pháp có cơ sở khoa học và thực tiễn để vận dụng KTTN tại công ty BASEAFOOD nhằm đánh giá trách nhiệm quản lý của các bộ phận trong công ty.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Các tài liệu trong nƣớc

1. Báo cáo tài chính cơng ty Cổ Phần Chế Biến Xuất Nhập Khẩu Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu năm 2012, 2013.

2. Báo cáo thƣờng niên công ty Cổ Phần Chế Biến Xuất Nhập Khẩu Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Năm 2013.

3. Bộ tài chính, 2006. Thơng tƣ số 53/2006/TT-BTC.

4. Phạm Văn Dƣợc và cộng sự, 2010. Mơ hình báo cáo đánh giá trách nhiệm quản trị trong cơng ty niêm yết. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Phƣơng Đông.

5. Phạm Văn Đăng, 2011. Một số vấn đề về kế toán trách nhiệm tại các doanh nghiệp niêm yết. Tạp chí nghiên cứu khoa học kiểm toán.<

http://www.khoahockiemtoan.vn/Category.aspx?newsID=373> [Truy cập ngày 10 tháng 07 năm 2014].

6. Trƣờng Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, khoa Kế tốn- Kiểm tốn , 2006. Kế

tốn chi phí. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê.

7. Trƣờng Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, khoa Kế tốn- Kiểm tốn, 2009. Kế

tốn quản trị. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao động.

8. Nguyễn Thị Minh Phƣơng, 2013. Xây dựng mơ hình kế tốn trách nhiệm trong

các doanh nghiệp sản xuất Sữa Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Đại học Kinh tế Quốc dân.

9. Nguyễn Hữu Phú, 2014. Tổ chức kế toán trách nhiệm trong các Tổng công ty xây dựng thuộc Bộ giao thông vận tải. Luận án tiến sĩ. Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh.

10. Châu Hồng Phƣơng Thảo,2013. Giải pháp tổ chức kế tốn trách nhiệm tại Cơng

ty CP Xuất nhập khẩu thủy sản An Giang. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại học Kinh tế TP

11. Huỳnh Thị Kim Hồng, 2013. Kế toán trách nhiệm tại cơng ty Cổ phần thủy sản

Hồi Nhơn. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại học Kinh tế Đà Nẵng.

Các tài liệu nƣớc ngoài

12. Alpesh T. Patel , 2013. Responsibility Accounting: A Study in Theory and

Practice. INDIAN JOURNAL OF APPLIED RESEARCH.

<http://www.theglobaljournals.com/ijar/file.php?val=March_2013_1362143627_5316 6_01.pdf> [Ngày truy cập 10 tháng 08 năm 2014].

13. Anthony G. Hopwood, 1972. An Empirical Study of the Role of Accouting Data in Performane Evaluation. Journal of Accounting Research Vol.10, 1972.<

http://www.jstor.org/discover/10.2307/2489870?sid=21105896697651&uid=4&uid=2 &uid=3739320>. [Ngày truy cập 10 tháng 08 năm 2014].

14. Hawkins, David F., V.G. Narayanan, Jacob Cohen, and Michele Jurgens, 2004. Introduction to Responsibility Accounting Systems. Harvard Business School Tutorial

105-703, October 2004. (Revised January 2006).

15. Metin Allahverdi, 2014. Centrifugal Administration and Responsibility Accounting System in Businesses . Hội nghị học thuật quốc tế Viện Clute- Munich, Germany.<http://cluteinstitute.com/conference-

proceedings/2014MUPapers/Article%20315.pdf>. [Ngày truy cập : 10 tháng 08 năm 2014].

Các website

12. http://www.baobariavungtau.com.vn 13. http://www.baseafood.vn/default.aspx

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1 – Kỹ thuật phân tích biến động chi phí Phụ lục 2 –Kỹ thuật phân tích biến động doanh thu

Phụ lục 3 – Chi phí kiểm sốt đƣợc và khơng kiểm sốt đƣợc, các phƣơng pháp tính giá chuyển nhƣợng nội bộ

Phụ lục 4 – Kỹ thuật phân tích biến động lợi nhuận Phụ lục 5 – Các chỉ tiêu RI, EVA và ROI

Phụ lục 6 – Kỹ thuật phân tích biến động RI và ROI

Phụ lục 7- Báo cáo giao ban tháng 12/2013 - Xí nghiệp IV Phụ lục 8- Báo cáo thƣờng niên Công ty BASEAFOOD 2013 Phụ lục 9: Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí

Phụ lục 10: Phân loại chi phí theo khả năng kiểm sốt Phụ lục 11 : Cấu trúc mã tài khoản

PHỤ LỤC 1: CÁC MƠ HÌNH VÀ KỸ THUẬT PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ

Mơ hình phân tích chi phí sản xuất

1. Mơ hình phân tích biến phí: a. Mơ hình chung

Lƣợng thực tế x Giá thực tế

Lƣợng thực tế x

Giá định mức Lƣợng định mức x Giá định mức

Biến động giá Biến động lƣợng

Tổng biến động

b. Mơ hình phân tích biến phí theo các khoản mục - Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

 Biến động giá NVL trực tiếp= Lƣợng NVL trực tiếp thực tế x Giá NVL trực tiếp thực tế - Lƣợng NVL trƣc tiếp thực tế x Giá NVL trực tiếp định mức

 Biến động lƣợng NVL trực tiếp = Lƣợng NVL trực tiếp thực tế x Giá NVL trực tiếp định mức - Lƣợng NVL trực tiếp định mức x Giá NVL trực tiếp định mức

- Khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp

 Biến động đơn giá nhân công trực tiếp = Số giờ lao động thực tế x Đơn giá lao động thực tế - Số giờ lao động thực tế x Đơn giá lao động định mức

 Biến động năng suất= Số giờ lao động thực tế x Đơn giá lao động định mức - Số giờ lao động định mức x Đơn giá lao động định mức

- Khoản mục biến phí sản xuất chung

 Biến động chi tiêu = Số giờ lao động trực tiếp thực tế x Đơn giá phân bổ biến phí sản xuất chung thực tế - Số giờ lao động trực tiếp thực tế x Đơn giá phân bổ biến phí sản xuất chung định mức

 Biến động năng suất= Số giờ lao động trực tiếp thực tế x Đơn giá phân bổ biến phí sản xuất chung định mức - Số giờ lao động trực tiếp định mức x Đơn giá phân bổ biến phí sản xuất chung định mức

-

Tổng định phí sản xuất chung

thực tế

Tổng định phí sản xuất chung dự tốn

Tổng định phí sản xuất chung định mức theo sản lƣợng thực tế Biến động dự toán Biến động khối lƣợng sản xuất Tổng biến động

- Biến động dự tốn = Định phí sản xuất chung thực tế - Định phí sản xuất chung dự toán ( Dự toán tĩnh)

- Biến động khối lƣợng sản xuất = ( Tổng số giờ dự toán tĩnh - Tổng số giờ định mức tính theo sản lƣợng thực tế ) x Đơn giá phân bổ định phí sản xuất chung ƣớc tính

Mơ hình phân tích biến động chi phí ngồi sản xuất

Chi phí ngồi sản xuất bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí thực tế Chi phí dự tốn

Tổng biến động

Tổng biến động= Chi phí thực tế - Chi phí dự tốn

PHỤ LỤC 2 – CÁC MƠ HÌNH VÀ KỸ THUẬT PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG DOANH THU

Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ thực tế x Giá bán thực tế Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ thực tế x Giá bán kế hoạch Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ kế hoạch x Giá bán kế hoạch Biến động giá Biến động khối lƣợng tiêu thụ

Tổng biến động

2. Phân tích biến động

 Biến động giá bán = Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ thực tế x Giá bán thực tế - Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ thực tế x giá bán kế hoạch

 Biến động khối lƣợng tiêu thụ = Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ thực tế x Giá bán kế hoạch - Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ kế hoạch x Giá bán kế hoạch

PHỤ LỤC 3 – CHI PHÍ KIỂM SỐT ĐƢỢC VÀ KHƠNG KIỂM SOÁT ĐƢỢC, CÁC PHƢƠNG PHÁP TÍNH GIÁ CHUYỂN NHƢỢNG NỘI BỘ

Chi phí kiểm sốt đƣợc và chi phí khơng kiểm sốt đƣợc Chi phí Nội dung Chi phí kiểm sốt đƣợc

Chi phí kiểm sốt đƣợc là chi phí mà một nhà quản trị khơng có khả năng kiểm sốt và ra quyết định. Nói theo cách khác, những chi phí mà nhà quản trị khơng thể dự đốn chính xác mức phát sinh của nó trong kỳ hoặc khơng có đủ thẩm quyền để ra quyết định là chi phí khơng kiểm sốt đƣợc.

Chi phí khơng kiểm sốt

Chi phí khơng kiểm sốt đƣợc ở một bộ phận nào đó thƣờng thuộc hai dạng: các khoản chi phí phát sinh ở ngoài phạm vi quản lý của bộ phận, hoặc là các khoản chi phí phát sinh thuộc phạm vi hoạt động của bộ

đƣợc phận nhƣng thuộc quyền chi phối và kiểm sốt từ cấp quản lý cao hơn.

Phƣơng pháp tính giá chuyển nhƣợng nội bộ

1. Định nghĩa:

Sản phẩm chuyển giao là sản phẩm đƣợc chuyển giao từ bộ phận này sang bộ phận khác trong cùng một doanh nghiệp. Định giá sản phẩm chuyển giao là xác định giá cho các sản phẩm chuyển giao.

Giá sàn là mức giá tối thiểu bộ phận bán sẵn sàng chấp nhận, là mức giá không làm cho bộ phận bán bị lỗ do bán nội bộ.

Giá trần là mức giá tối đa bộ phận mua sẵn sàng trả, là mức giá không làm cho bộ phận mua bị lỗ do mua nội bộ.

Chuyển nhƣợng nội bộ chỉ nên đƣợc thực hiện nếu giá sàn < Giá trần 2. Các phƣơng pháp dịnh giá chuyển giao

Phƣơng

pháp Nội dung Ƣu điểm Nhƣợc điểm

Định giá sản phẩm theo chi phí biến đổi Phƣơng pháp này thƣờng áp dụng cho những sản phẩm đƣợc sản xuất khi dƣ thừa công suất, và đƣợc xem xét trong góc độ tồn bộ cơng ty Giá chuyển nhƣợng nội bộ tƣơng đối thấp -> khuyến khích mua nội bộ - Khơng công bằng đối với bên bán là trung tâm lợi nhuận hoặc trung tâm đầu tƣ

vì việc chuyển

nhƣợng nội bộ không mang lại lợi nhuận.

Giá sàn= Biến

phí + Lợi nhuận ƣớc tính

Định giá sản phẩm theo chi phí tồn bộ Phƣơng pháp này thƣờng áp dụng cho những sản phẩm chƣa xuất hiện hoặc khơng có giá trên thị trƣờng. - Đơn giản, dễ thực hiện - Chi phí cố định khơng phù hợp với việc ra quyết định ngắn hạn, do đó, khơng nên tính đến chi phí cố định dù chuyển nhƣợng nội bộ hay bán ra bên ngoài Giá sàn= Giá thành sản xuất + Lợi nhuận ƣớc tính - Không tạo ra động lực trong việc kiểm sốt chi phí

- Nếu sử dụng thì nên sử dụng chi phí định mức hơn là chi phí thực tế Theo giá thị trƣờng Phƣơng pháp này thƣờng áp dụng cho những sản phẩm chuyển giao nội bộ đã có trên thị trƣờng. - Các bộ phận đều có thể xác định lợi nhuận - Không sử dụng đƣợc đối với các sản phẩm là bán thành phẩm vì khơng có giá thị trƣờng Giá chuyển giao= Biến phí sản xuất + Số dƣ đảm phí mất đi khi không bán sản phẩm ra bên ngoài. - Tạo ra sự cạnh tranh giữa bộ phận bán và các nhà cung cấp bên ngồi - Có thể dẫn tới việc quá tập trung vào lợi ích ngắn hạn

- Dễ dàng đƣợc cơ quan thuế chấp nhận khi thực hiện chuyển giao quốc tế Theo giá thỏa thuận Giá chuyển nhƣợng nội bộ = Giá thành sản xuất + phần lợi nhuận theo sự thỏa thuận giữa đơn vị bán với đơn vị mua

- Là phƣơng án khả thi nhất trong trƣờng hợp có xung đột lợi ích giữa bên bán và bên mua - Cần có các nguyên tắc, thủ tục thƣơng lƣợng, do đó có thể giảm sự tự chủ của các bộ phận - Có thể khơng có đƣợc sự chấp nhận của cơ quan thuế

PHỤ LỤC 4: MƠ HÌNH VÀ KỸ THUẬT PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG LỢI NHUẬN

1. Mơ hình chung

Lợi nhuận= Doanh thu - Biến phí - ( Định phí bộ phận + Định phí chung) Δ Lợi nhuận= Lợi nhuận thực tế - Lợi nhuận kế hoạch

ΔLợi nhuận= Δ Doanh thu- Δ Biến phí - Δ Định phí bộ phận - Δ Định phí chung đƣợc phân bổ

2. Phân tích biến động

ΔLợi nhuận DT= (Doanh thu thực tế- Doanh thu kế hoạch)

Biến động lợi nhuận tỉ lệ thuận với biến động doanh thu

Δ Lợi nhuận BP= - (Biến phí thực tế- Biến phí kế hoạch

Biến động lợi nhuận tỉ lệ nghịch với biến động biến phí sản xuất và biến phí ngồi sản xuất( biến phí bán hàng và biến phí quản lý doanh nghiệp)

ΔLợi nhuận ĐP= - (Định phí thực tế- Định phí kế hoạch)

Biến động lợi nhuận tỉ lệ nghịch với biến động định phí bộ phận và định phí chung đƣợc phân bổ

PHỤ LỤC 5: CÁC CHỈ TIÊU ROI, RI, EVA Chỉ

tiêu

Nội dung Mục tiêu

Tỷ suất hoàn vốn đầu tƣ (ROI)

ROI =

Lợi nhuận hoạt động

Tài sản được đầu tư

ROI = Lợi nhuận hoạt động Doanh thu x Doanh thu Tài sản đƣợc đầu tƣ ROI = Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu x Số vòng quay tài sản

- Đánh giá hiệu quả đầu tƣ của các trung tâm đầu tƣ và các doanh nghiệp có quy mơ vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần chế biến xuất nhập khẩu thủy sản tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 92 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)