1.3 Tổng quan về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng rủi ro tíndụng tạ
1.3.2.2 Cơ sở để thực hiện trích lập dự phịng
Có rất nhiều cơ sở để thực hiện trích lập dự phòng, tùy theo quy định của từng quốc gia mà việc trích lập dự phịng được thực hiện như thế nào. Có những quốc gia mà Ngân hàng Trung ương và cơ quan quản lý khơng có u cầu quy định về cách thức chặt, buộc các ngân hàng trích lập dự phịng như Mỹ, Ý… và có những quy định rất khác nhau về việc trích lập dự phòng, kết hợp dự phòng chung và dự phòng cụ thể hay chỉ áp dụng dự phòng cụ thể, và các tỷ lệ đó như thế nào ở các nhóm nợ, tài sản đảm bảo có ảnh hưởng như thế nào trong q trình trích lập dự phịng… Các quy định trên rất đa dạng và linh hoạt ở các quốc gia, bởi việc trích lập dự phịng được cho là việc tự chủ động để đảm bảo an toàn và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng. Hiện tại khơng có cơ sở chung quy định cho việc trích lập dự phịng, thường các ngân hàng theo quy định của quốc gia đó, sẽ thực hiện phân loại đánh giá mức độ rủi ro của các khoản nợ và lập nguồn quỹ dự phòng cho những rủi ro có thể phát sinh trong tương lai bằng việc đưa ra những tỷ lệ trích lập thích hợp cho từng mức độ rủi ro.
Như vậy, phân loại nợ và trích lập dự phòng RRTD dựa trên những đánh giá về chất lượng khoản vay, cụ thể là tình hình trả nợ thực tế của khách hàng trong thời gian có quan hệ TD với ngân hàng, bắt đầu từ khi ký kết hợp đồng TD tới thời điểm ngân hàng lập báo cáo phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro. Nếu trong tương lai khách hàng không thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng thì ngân hàng sẽ sử dụng dự phịng để bù đắp những tổn thất.