Tóm tắt Chiến lƣợc củaTPBank

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng thẻ điểm cân bằng để đánh giá, bổ sung hệ thống đo lường hiệu quả hoạt động của ngân hàng TMCP tiên phong chi nhánh sài gòn (Trang 45 - 48)

2.2 Tóm tắt chiến lƣợc củaTPBank – Chi nhánh Sài Gòn

2.2.2 Tóm tắt Chiến lƣợc củaTPBank

Chiến lƣợc phát triển TPBank giai đoạn 2015- 2020 đƣợc hình thành qua q trình phân tích so sánh tƣơng quan thực trạng của TPBank với các ngân hàng TMCP khác và đƣợc điều chỉnh để phù hợp với hiện tại và chiến lƣợc phát triển trong tƣơng lai. Định hƣớng trong 5 năm tới, trên cơ sở củng cố nguồn lực, TPBank sẽ bƣớc vào giai đoạn bứt phá, phát triển nhanh và mạnh mẽ. TPBank có những chiến lƣợc kinh doanh rất rõ ràng, đây là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu ảnh hƣởng đến việc xây dựng và triển khai Thẻ điểm Cân bằng:

a) Huy động vốn tăng nhanh – chủ động thanh khoản, khẳng định uy tín

Phát triển các sản phẩm, dịch vụ riêng cho từng phân khúc khách hàng song song với việc cải tiến nhiều dịch vụ tiện ích, dịch vụ gia tăng, nâng cao chất lƣợng dịch vụ cung cấp cho khách hàng, cùng với chính sách linh hoạt, các chƣơng trình thúc đẩy bán hiệu quả giúp đẩy mạnh huy động từ khách hàng, đảm bảo tính thanh khoản của ngân hàng.

b) Sử dụng vốn hiệu quả, an tồn

Hoạt động tín dụng: Phát triển các sản phẩm tín dụng của TPBank phong phú và đầy đủ, tập trung vào khách hàng mục tiêu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân có thu nhập trung bình khá trở lên. Ứng dụng cơng nghệ để cập nhật, lƣu trữ, xử lý hồ sơ của khách hàng, phục vụ xét duyệt tín dụng, theo dõi tình hình tài chính, và kiểm sốt khả năng trả nợ của khách hàng. Kiểm sốt rủi ro tín dụng theo đặc tính rủi ro của từng phân nhóm khách hàng.

Hoạt động nguồn vốn: đầu tƣ, quản lý vốn khả dụng, kinh doanh ngoại tệ và vàng. Danh mục đầu tƣ của TPBank đƣợc quản lý theo hƣớng đảm bảo khả năng sinh

lời, khả năng thanh khoản và tuân thủ đúng quy định của NHNN.

c) Đảm bảo tính tuân thủ trong quy định rủi ro

Với định hƣớng phát triển bền vững, TPBank ƣu tiên củng cố năng lực quản trị rủi ro chung toàn ngân hàng, đặc biệt tập trung cảnh báo sớm rủi ro tín dụng cho tồn hệ thống, giám sát hoạt động tín dụng tồn hệ thống, áp dụng các mơ hình, cơng nghệ tiên tiến trong quản lý tài sản Nợ - Có, quản lý rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trƣờng.

Hoàn thiện đội ngũ kiểm toán, kiểm sốt nội bộ có năng lực, kinh nghiệm đảm bảo tính độc lập.

d) Tiếp tục khẳng định thương hiệu Ngân hàng Công nghệ

Dựa trên nền tảng cơng nghệ có sẵn, cơng nghệ thơng tin ở TPBank luôn đƣợc quan tâm phát triển theo hƣớng tân tiến, chuyên môn cao, phù hợp với mơ hình của các ngân hàng phát triển trên thế giới. Đảm bảo các tiêu chuẩn về trung tâm dữ liệu dự phịng cũng là một u cầu khơng thể thiếu trong phát triển bền vững.

e) Tăng cơ sở khách hàng, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ

Ngân hàng triển khai nhiều sản phẩm dịch vụ đa dạng, phục vụ cho các phân khúc khách hàng khác nhau, mở rộng nhiều dịch vụ mới trên eBank nhằm gia tăng tiện ích tới khách hàng. Các sản phẩm thẻ tín dụng và ghi nợ quốc tế kết hợp nhiều ƣu đãi cho chủ thẻ sẽ đƣợc phát triển rộng rãi.Có những chính sách sản phẩm linh hoạt, cạnh tranh, chất lƣợng dịch vụ đƣợc chú trọng.

f) Mạng lưới mở rộng

Mạng lƣới sẽ đƣợc mở rộng chuyên nghiệp, đồng bộ. TPBank sẽ tập trung đánh giá hiện trạng các điểm giao dịch, sẽ có kế hoạch nâng cấp, cải tạo và di dời phù hợp. Các điểm giao dịch sẽ đƣợc cải tạo đồng bộ theo tiêu chuẩn nhằm mở rộng mạng lƣới

hoạt động, góp phần nâng cao vị thế của TPBank trên thị trƣờng và tăng khả năng tiếp cận khách hàng, nâng cao quy mô và hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.

g) Phát triển thương hiệu hiện đại và chuyên nghiệp

Thực hiện nhiều chƣơng trình truyền thơng nhằm quảng bá, hình ảnh, sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng đến thị trƣờng và khách hàng. Hoạt động truyền thông thƣơng hiệu, marketing sản phẩm và các chƣơng trình ƣu đãi sẽ tiếp tục đƣợc đẩy mạnh, đƣa TPBank đến gần hơn với khách hàng và định vị rõ nét hình ảnh TPBank trên thị trƣờng. Tăng cƣờng nhận diện thƣơng hiệu hiện đại, chuyên nghiệp nhằm khắc sâu một hình ảnh TPBank năng động, sáng tạo, tin cậy với công chúng.

h) Nguồn nhân lực chất lượng, liêm chính

TPBank xây dựng đƣợc các Giá trị cốt lõi riêng đó là “Liêm chính, Sáng tạo, Hoàn hảo, Hợp lực và Bền bỉ” để truyền thông và giáo dụng nâng cao đạo đức nghệ nghiệp cho CBNV ngân hàng. Hệ thống Quản lý hiệu quả làm việc và lƣơng thƣởng không chỉ tạo sự cam kết của mọi cá nhân với tổ chức thông qua việc xây dựng các mục tiêu chuẩn (KPI/Balance Scorecard), có liên hệ chặc chẽ với mục tiêu chiến lƣợc của các đơn vị và toàn ngân hàng mà còn cho phép đánh giá hiệu quả làm việc đến từng cá nhân trong chu kỳ hoạt động một cách công bằng. Hệ thống lƣơng phù hợp với thơng lệ của ngành ngân hành - Tài chính, tiếp cận theo hƣớng đƣa ra các giải pháp cạnh tranh tổng thể về các chế độ đãi ngộ: bằng tiền mặt - lƣơng trả cho vị trí cơng việc, thƣởng thành tích kinh doanh, các loại trợ cấp theo tính chất cơng việc.

i) Quản lý, cải tiến quy trình và chất lượng dịch vụ tồn diện

Tồn bộ CBNV TPBank đều đƣợc phổ biến, đào tạo về tổng quan hệ thống chất lƣợng và các quy định, quy trình nghiệp vụ có liên quan góp phần duy trì tốt chuẩn ISO 9001:2008. TPBank xây dựng Hệ thống chất lƣợng tập trung, ban hành đầy đủ quy trình, quy chế quản lý mọi hoạt động của Ngân hàng. Hệ thống văn bản đƣợc rà soát,

sửa đổi bổ sung theo hƣớng chặt chẽ, đúng quy định chuẩn mực của Ngân hàng nhà nƣớc nhƣng đơn giản, hiệu quả, dễ áp dụng dễ theo dõi và kiểm tra, đảm bảo không bị chồng chéo. Hệ thống văn bản có cấu trúc theo các mảng nghiệp vụ, đảm bảo tính ổn định cao, khơng bị động theo tổ chức. Văn bản đƣợc kiểm soát chặt chẽ trƣớc khi ban hành, đảm bảo tính hệ thống, nhất quán về thể thức, hiệu lực cũng nhƣ công tác bảo mật.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng thẻ điểm cân bằng để đánh giá, bổ sung hệ thống đo lường hiệu quả hoạt động của ngân hàng TMCP tiên phong chi nhánh sài gòn (Trang 45 - 48)