TPBank-Chi nhánh Sài Gòn:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng thẻ điểm cân bằng để đánh giá, bổ sung hệ thống đo lường hiệu quả hoạt động của ngân hàng TMCP tiên phong chi nhánh sài gòn (Trang 40 - 43)

2.1 Khái quát chung TPBank – Chi nhánh Sài Gòn

2.1.2 TPBank-Chi nhánh Sài Gòn:

a) Cơ cấu tổ chức:

Ngân hàng TMCP Tiên Phong Chi nhánh Sài Gòn (TPBank – Chi nhánh Sài Gòn) đƣợc khai trƣơng ngày 09/09/2010 tại số 164-166B Lê Hồng Phong Phƣờng 3, Quận 5 thành phố HCM. Đây là chi nhánh thứ hai của TPBank tại thành phồ Hồ Chí Minh và điểm giao dịch thứ 24 trên toàn quốc. Hoạt động tại Quận 5, một trong những địa bàn sầm uất nhất tại tp Hồ Chí Minh, chi nhánh sẽ mang lại những sản phẩm và dịch vụ đáp ứng yêu cầu riêng biệt tại địa bàn cũng nhƣ đáp ứng về mặt tài chính của dân cƣ và doanh nghiệp thành phố. Địa bàn hoạt động của TPBank – Chi nhánh Sài Gịn chủ yếu thuộc phía Tây thành phố có nền kinh tế sôi động, cạnh tranh và khu vực đông dân cƣ nên lƣợng khách hàng tiềm năng rất là lớn.

Giám đốc Phó Giám đốc Tại trụ sở 11 phịng giao dịch - Phòng khách hàng doanh nghiệp - Phòng khách hàng cá nhân - Phịng kế tốn và dịch vụ khách hàng - Phịng hỗ trợ tín dụng - Phịng tổng hợp hành chính

Hình 2-2: Sơ đồ tổ chức của TPBank – Chi nhánh Sài Gịn

b) Tình hình hoạt động kinh doanh

- Hoạt động huy động vốn

Quy mơ hoạt động: TPBank – Chi nhánh Sài Gịn khơng ngừng đƣợc bổ sung vốn chủ sở hữu. Tổng tài sản của Chi nhánh Sài Gịn khơng ngừng tăng lên.

Về huy động vốn: Nguồn vốn huy động của TPBank và TPBank – Chi nhánh Sài Gịn nói riêng ln ổn định và tăng trƣởng phù hợp, mặc dù thanh khoản vẫn là mối lo của nhiều tổ chức tín dụng. Hoạt động huy động vốn luôn luôn đƣợc TPBank quan tâm. Nguồn vốn huy động liên tục tăng qua các năm, đảm bảo nguồn vốn bổ sung cho nhu cầu thanh khoản. Có đƣợc kết quả đó là do ngân hàng đã đa dạng hóa nguồn vốn bằng việc thực hiện các hình thức, biện pháp, kênh huy động vốn có hiệu quả bên cạnh các sản phẩm huy động vốn truyền thống nhƣ: tiết kiệm dự thƣởng, phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn dƣới hình thức kỳ phiếu,…Mặt khác, kể từ năm 2012 đến nay ngân hàng đã mở rộng mạng lƣới huy động vốn, nâng cao chất lƣợng thanh toán, mở rộng dịch vụ ATM, tổ chức nhận tiền gửi,chi trả và phục vụ thanh toán qua ngân hàng thuận tiện cho khách hàng với nhiều sản phẩm đa dạng chất lƣợng cao.

Bảng 2-1: Nguồn vốn huy động củaTPBank – Chi nhánh Sài Gòn

Năm 2012 (tỷ đồng) 2013 (tỷ đồng) 2014 (tỷ đồng) 2015 (tỷ đồng) Vốn huy động 216 380 586 645

(Nguồn b/c Kết quả kinh doanh TPBank Chi nhánh Sài Gòn năm 2012 - 2015) - Hoạt động tín dụng

Trƣớc tình hình tài chính ngày càng khó khăn nhƣ hiện nay ngân hàng phải tập trung các nguồn lực để huy động và phát triển hoạt động tín dụng. Các ngân hàng thƣờng đƣa ra các hạn mức tín dụng của các chi nhánh và các phịng giao dịch thực hiện theo đúng chính sách đề ra.

Bảng 2-2: Hạn mức cho vay theo đối tƣợng của TPBank – Chi nhánh Sài Gòn Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung hạn Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung hạn (1-5 năm) Dài hạn (>5 năm) Khách hàng cá nhân (tỷ đồng) 360 390 197 Khách hàng doanh nghiệp (tỷ đồng) 260 238 185

(Nguồn báo cáo Kết quả kinh doanh Chi nhánh Sài Gòn năm 2012 - 2015)

Trong thời gian sắp tới TPBank – Chi nhánh Sài Gịn định hƣớng tín dụng khách hàng cá nhân theo thời hạn: ngắn hạn 30%, trung hạn: 55%, dài hạn: 15.6%. Khách hàng doanh nghiệp: Ngắn hạn 60%, trung hạn 26%, dài hạn 14.4%.

Dựa vào hạn mức trên TPBank -Chi nhánh Sài Gịn đã tổ chức triển khai tích cực hoạt động tín dụng theo chính sách kích cầu, tăng trƣởng kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô.

Bảng 2-3: Dƣ nợ cho vay các tổ chức kinh tế cá nhân TPBank – CN Sài Gòn

Chỉ tiêu Ngắn hạn (tỷ đồng) Trung hạn (tỷ đồng) Dài hạn (tỷ đồng) Năm 2012 320.3 132.24 61.68 Năm 2013 340.3 228 174.2 Năm 2014 320.7 280 274.1 Năm 2015 520.3 628.1 460.5

(Nguồn b/c Kết quả kinh doanh TPBank Chi nhánh Sài Gịn năm 2012 - 2015)

Nhìn chung, trong cả 4 năm nguồn vốn kỳ hạn dƣới 12 tháng chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn huy động và có mức tăng trƣởng đều và ổn định hơn so với nguồn vốn kỳ hạn khác.

- Doanh thu, chi phí và lợi nhuận

TPBank – Chi nhánh Sài Gòn đã gặt hái đƣợc kết quả kinh doanh khả quan trong điều kiện khó khăn chung của nền kinh tế, đóng góp khơng nhỏ vào sự phát triển của hệ thống Ngân hàng TMCP Tiên Phong.

Bảng 2-4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Sài Gòn Năm 2012 Năm 2012 (triệu đồng) 2013 (triệu đồng) 2014 (triệu đồng) 2015 (triệu đồng) Tổng doanh thu 178 058 207 228 270 384 320 413 Chi phí hoạt động 108 864 137 201 183 065 213 476

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 69 194 70 027 87 319 106 937 Chi phí dự phong rủi ro tín dụng 13 170 24 319 34 153 42 816 Tổng lợi nhuận trƣớc thuế 56 024 61 213 72 578 85 549

Chi phí thuế thu nhập 15 687 17 064 22 356 23 848

Lợi nhuận sau thuế 40 337 45 149 56 843 61 701

(Nguồn b/c Kết quả kinh doanh TPBank Chi nhánh Sài Gòn năm 2012 - 2015)

Theo bảng số liệu doanh thu của chi nhánh ngày càng tăng cao. Năm 2012 đạt 178,058 triệu đồng đến năm 2013 đạt 207,228 triệu đồng năm 2014 tăng 270,384 triệu đồng và năm 2015 đạt 320,413 triệu đồng. Song chi phí hoạt động cũng tăng lên đáng kể từ 108,864 lên đến 213,476 triệu đồng, nguyên nhân là do chi nhánh Sài Gòn liên tục mở thêm các phịng giao dịch. Đồng thời chi phí dự phịng tín dụng của chi nhánh cũng tăng cao do phải gặp nhiều khoản nợ rủi ro. Chi nhánh TPBank Sài Gòn đang vƣơn lên là đơn vị có lợi nhuận cao nhất hệ thống.

Với nỗ lực phát triển, TPBank - Chi nhánh Sài Gịn ln đạt ra những chỉ tiêu đề ra, lợi nhuận tăng trƣởng mạnh qua các năm, đồng thời làm tăng thêm thu nhập, tạo điều kiện để phát triển trong tƣơng lai. Với mức tăng trƣởng khá tốt nên TPBank - Chi nhánh Sài Gòn đang ngày càng phát triển, tạo dựng thƣơng hiệu và chỗ đứng vững chắc trên địa bàn hoạt động.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng thẻ điểm cân bằng để đánh giá, bổ sung hệ thống đo lường hiệu quả hoạt động của ngân hàng TMCP tiên phong chi nhánh sài gòn (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)