Phân tích và đề xuất chỉ số KPI đo lƣờng chiến lƣợc của Chi nhánh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng thẻ điểm cân bằng để đánh giá, bổ sung hệ thống đo lường hiệu quả hoạt động của ngân hàng TMCP tiên phong chi nhánh sài gòn (Trang 64 - 68)

3.2 Hệ thống đo lƣờng củaTPBank Chi nhánh Sài Gòn

3.2.5 Phân tích và đề xuất chỉ số KPI đo lƣờng chiến lƣợc của Chi nhánh

Sau khi phân tích các chỉ số đo lƣờng hiệu suất KPI hiện đang đƣợc áp dụng tại TPBank – Chi nhánh Sài Gòn nhƣ nêu trên, nghiên cứu tiến hành tổng hợp, đối chiếu và so sánh các mục tiêu chiến lƣợc của TPBank nói chung và của Chi nhánh Sài Gịn nói riêng. Trên cơ sở đó nghiên cứu đề xuất bổ sung các chỉ số đo lƣờng hiệu suất KPI theo bốn khía cạnh của Thẻ điểm Cân bằng vào hệ thống đo lƣờng của Chi nhánh cụ thể nhƣ sau:

a) Khía cạnh tài chính:

- Đề xuất bổ sung mục tiêu “Tiết kiệm, giảm chi phí quản lý”: Căn cứ vào mục tiêu chiến lƣợc của TPBank “…cải tiến nhiều dịch vụ tiện ích, dịch vụ gia tăng, nâng cao chất lƣợng dịch vụ cho khách hàng…” và mục tiêu chiến lƣợc của TPBank – chi nhánh Sài Gòn là “…sử dụng các khoản chi phí tiết kiệm, hợp lý…”, nhận thấy hiện nay trong các chỉ số đo lƣờng hiệu suất KPI đo lƣờng khía cạnh tài chính chƣa có chỉ số nào đo lƣờng các mục tiêu chiến lƣợc trên. Do đó nghiên cứu đề xuất mục tiêu chiến lƣợc “Tiết kiệm, giảm chi phí quản lý” nhằm đánh giá mức chi phí quản lý là nhiều hay ít so với tổng thu nhập đã trừ chi phí trả lãi. Qua đó thấy đƣợc mức chi phí quản lý nhƣ vậy là cao hay thấp, từ đó có biện pháp điều chỉnh....Đặc biệt việc áp dụng CNTT trong quản lý sẽ giúp làm giảm chi phí quản lý. Để đo lƣờng mục tiêu chiến lƣợc này, dùng thƣớc đo tính bằng % chi phí quản lý (chƣa kể lƣơng)/tổng thu nhập (đã trừ đi chi phí trả lãi) và chỉ tiêu là lớn hơn 3%.

- Đề xuất chỉ số “Doanh thu từ khách hàng mới”: Căn cứ vào mục tiêu của TPBank đến năm 2020 trở thành một trong 15 ngân hàng bán lẻ lớn nhất tại Việt Nam và mục tiêu chiến lƣợc của TPBank - Chi nhánh Sài Gịn là “...tăng trƣởng lợi nhuận ổn định ...” thì việc mở rộng doanh thu từ khách hàng mới là một trong những trọng tâm để đảm bảo tăng trƣởng ổn định cho chi nhánh. Chỉ số này đƣợc đo lƣờng tỷ lệ % doanh

thu khách hàng mới trên tổng doanh thu, mục tiêu là khoảng 10% doanh thu tồn chi nhánh.

b) Khía cạnh khách hàng

- Đề xuất chỉ số “Khách hàng truyền thống”: Trong bối cảnh cạnh tranh trên thị trƣờng tài chính ngân hàng ngày càng trở lên gay gắt thì việc lơi kéo và giữ chân khách hàng, nhất là những khách hàng trung thành là một vấn đề quan trọng nhất. Đây là mục tiêu chiến lƣợc quan trọng nhằm đảm bảo nguồn doanh thu ổn định và bền vững trong hoạt động của Chi nhánh Sài Gòn. Trong giai đoạn 5 năm tới chiến lƣợc của ngân hàng TPBank là “…bƣớc vào giai đoạn bứt phá…” và của Chi nhánh Sài Gòn là “…tiếp tục tập trung khai thác cơ sở khách hàng hiện tại…” thì việc duy trì số lƣợng khách hàng truyền thống (khách hàng cũ) tiếp tục giao dịch điều cốt lõi duy trì sự ổn định và bền vững trong hoạt động của Chi nhánh. Do đó nghiên cứu đề xuất chỉ số nêu trên và đƣợc tính bằng tỷ lệ % khách hàng truyền thống cịn hoạt động trên tổng số khách hàng truyền thống mà chi nhánh đang có và mục tiêu là 100%.

- Đề xuất chỉ số “Khách hàng mới tăng lên”: Căn cứ vào mục tiêu chiến lƣợc của TPBank là “…phát triển nhanh và mạnh mẽ…” và của Chi nhánh Sài Gòn là “…tập trung khai thác nhu cầu, cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ…” cho nên nghiên cứu đề xuất chỉ số này nhằm đánh giá số lƣợng khách hàng mới tăng lên hàng năm tại Chi nhánh. Và chỉ số này đƣợc tính tỉ lệ % số lƣợng khách hàng mới trên tổng số khách hàng của chi nhánh và duy trì mục tiêu là 8%-9%.

c) Khía cạnh Quy trình nội bộ

Với chiến lƣợc của ngân hàng TPBank là “Tiếp tục khẳng định thƣơng hiệu Ngân hàng Cơng nghệ” thì việc phát triển và ứng dụng CNTT theo hƣớng tân tiến, chuyên môn cao cần đƣợc đánh giá và đo lƣờng thƣờng xun. Việc áp dụng các mơ hình, cơng nghệ tiên tiến trong quản lý tài sản Nợ - Có, quản lý rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trƣờng sẽ đảm bảo ngân hàng phát triển bền vững. Dựa trên chiến lƣợc này TPBank - Chi

nhánh Sài Gịn tham gia các chƣơng trình dự án nhƣ Ngân hàng số, Dự án số hóa quy trình tín dụng… Nhƣ vậy để đo lƣờng các mục tiêu chiến lƣợc nêu trên, nghiên cứu đề xuất các chỉ số đo lƣờng nhƣ sau:

- Đề xuất chỉ số “Tỉ lệ hài lòng của CBNV chi nhánh với phần mềm CNTT”: nhằm đánh giá mức độ hài lòng của cán bộ, nhân viên tại TPBank chi nhánh Sài Gòn trong việc sử dụng các phần mềm CNTT đƣợc áp dụng trong nghiệp vụ ngân hàng. Mục tiêu này đƣợc đo lƣờng bằng khảo sát tại Chi nhánh Sài Gòn với mục tiêu tỉ lệ trên 90% CBNV hài lòng với việc sử dụng CNTT trong nghiệp vụ.

- Đề xuất chỉ số “Q trình phần mềm hóa trong quy trình quản lý”: nhằm đánh giá quá trình áp dụng CNTTtrong quản lý nghiệp vụ nhƣ quản lý Nợ - Có, quản lý rủi ro nâng cao tính bảo mật trong hoạt động của ngân hàng. Mục tiêu là trên 80% quy trình đƣợc quản lý bằng phần mềm CNTT.

- Đề xuất chỉ số “Tỉ lệ khách hàng sử dụng eBank”: Mục tiêu trở thành ngân hàng Công nghệ hàng đầu tại Việt Nam nên số lƣợng khách hàng sử dụng eBank nhằm đo lƣờng q trình xây dựng thƣơng hiệu Ngân hàng Cơng nghệ, mục tiêu là trên 60% khách hàng sử dụng eBank.

d) Khía cạnh Học hỏi và phát triển

- Chỉ số “Hiệu quả của các dự án”: Hiện nay TPBank đang tiến hành thực hiện các dự án trung và dài hạn nhằm xây dựng trở thành một ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam nhƣ nhƣ Ngân hàng số (Digital banking), Dự án m-Pos khai thác tệp tin khách hàng tiềm năng từ các đối tác; Dự án số hóa quy trình tín dụng DCP; Ngân hàng sáng tạo số IDB…Do đó tác giả đề xuất thêm chỉ số Hiệu quả các dự án nhằm đánh giá hiệu quả của các dự án mang lại cho chi nhánh Sài Gòn. Chỉ số này đƣợc đo bằng % dự án có lợi nhuận trên tổng số dự án triển khai và mục tiêu là trên 80%.

- Chỉ số “CBNV sử dụng CNTT trong công việc”: Việc áp dụng đổi mới công nghệ thơng tin trong q trình hiện đại hóa ngân hàng địi hỏi CBNV tại chi nhánh có

những kỹ năng sử dụng CNTT thuần thục đảm bảo chính xác trong nghiệp vụ. Chỉ số này đƣợc đo lƣờng bằng % CBNV sử dụng CNTT trong chi nhánh và mục tiêu là trên 90%.

- Chỉ số “Chi phí dành cho CNTT”: với mục tiêu trở thành Ngân hàng Cơng nghệ hàng đầu tại Việt Nam thì ngồi việc triển khai các dự án thì việc dành chi phí đầu tƣ cơ sở hạ tầng, con ngƣời trong CNTT cũng là một yếu tố quan trọng quyết định tới việc thành công của chiến lƣợc nêu trên. Do đó tác giả xin đề xuất chỉ số “Chi phí dành cho CNTT” đƣợc đo lƣờng bằng chi phí hàng nằm đầu tƣ dành cho CNTT và mục tiêu là khoảng 5% doanh thu.

Bảng tóm tắt các chỉ số đo lƣờng hiệu suất KPI nghiên cứu đề xuất bổ sung đƣợc trình bày trong bảng 3-6 và phụ lục số 2.

Bảng 3-6 Các chỉ số KPI đƣợc nghiên cứu đề xuất bổ sung

Khía cạnh Chỉ số/Thƣớc đo (PI) Cách tính

TÀI CHÍNH

 Tiết kiệm, giảm chi phí

quản lý Chi phí quản lý (chƣa kể lƣơng) trên tổng thu nhập (đã trừ đi chi phí trả lãi)

 Doanh thu từ khách hàng

mới Tỷ lệ % doanh thu khách hàng mới trên tổng doanh thu

KHÁCH HÀNG

 Khách hàng truyền thống Tỷ lệ % khách hàng truyền thống còn hoạt động trên tổng số khách hàng truyền thống đang có

 Khách hàng mới tăng lên Tỷ lệ % số lƣợng khách hàng mới trên tổng số khách hàng của chi nhánh

QUY TRÌNH NỘI BỘ

 Tỉ lệ hài lòng của CBNV

CN với phần mềm CNTT Đo lƣờng bằng khảo sát tại Chi nhánh Sài Gịn

 Q trình phầm mềm hóa

trong quy trình quản lý % quy trình đƣợc quản lý bằng phần mềm CNTT

 Tỉ lệ khách hàng sử dụng

eBank %Khách hàng sử dụng eBank trên tổng số khách hàng của Chi nhánh

HỌC HỎI VÀ PHÁT TRIỂN

 Hiệu quả của các dự án % dự án có lợi nhuận trên tổng số dự án triển khai

 CBNV sử dụng CNTT

trong công việc % CBNV sử dụng CNTT trong chi nhánh

 Chi phí dành cho CNTT Chi phí hàng năm đầu tƣ dành cho CNTT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng thẻ điểm cân bằng để đánh giá, bổ sung hệ thống đo lường hiệu quả hoạt động của ngân hàng TMCP tiên phong chi nhánh sài gòn (Trang 64 - 68)