CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU LUẬN VĂN CAO HỌC KINH TẾ
2.4 Kinh nghiệm hạn chế rủi ro thanh khoản của một số ngân hàng trên thế giớ
2.4.2.2 Bài học rút ra từ ngân hàng Northern Rock
Từ nghiên cứu tình huống của ngân hàng Northern Rock cho thấy bất kỳ rủi ro nào cũng có thể dẫn đến rủi ro thanh khoản, đặc biệt là rủi ro tín dụng vì đây là hoạt động chủ yếu của các ngân hàng. Ngân hàng phải đặt sự cân bằng giữa lợi nhuận và sự an tồn trong hoạt động. Vì vậy ngân hàng cần đặc biệt chú đến mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản.
Khi có những biến động trên thị trƣờng, mỗi ngân hàng đều cần có sự chuẩn bị sẵn sàng ứng phó trong trƣờng hợp biến động đó có thể ảnh hƣởng đến hoạt động và uy tín của mình. Cần có phƣơng pháp quản trị đối với các thông tin nhạy cảm, tránh sự thổi phồng của các phƣơng tiện thông tin đại chúng.
Đối với NHNN, trong trƣờng hợp có diễn biến xấu thì NHNN phải có các giải pháp cấp bách, đứng ra bảo lãnh và hỗ trợ vốn kịp thời làm ổn định niềm tin
của công chúng, tránh sự phản ứng dây chuyền lan sang các ngân hàng khác. Thƣờng xuyên thanh tra giám sát hoạt động của ngân hàng, có khả năng cảnh báo sớm cho các ngân hàng khi nhận biết các ngân hàng có những hoạt động kinh doanh có nhiều rủi ro.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Qua chƣơng 2, tác giả đã về giới thiệu những vấn đề cơ bản về kiểm tra sức chịu đựng: các khái niệm, cách phân loại, quy trình thực hiện Stress Test cũng nhƣ những vấn đề chung về thanh khoản, rủi ro thanh khoản và giới thiệu một vài trƣờng hợp tiêu biểu về rủi ro thanh khoản và tác động của chúng đến các ngân hàng gặp rủi ro.
Những nghiên cứu về lý luận này có vai trị quan trọng, làm nền tảng để xây dựng nên các mô hình đo lƣờng rủi ro thanh khoản.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM