CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU LUẬN VĂN CAO HỌC KINH TẾ
3.2 Thực trạng về kiểm tra sức chịu đựng tại Việt Nam
3.2.1 Thực trạng kiểm tra sức chịu đựng tại Ngân hàng nhà nƣớc 3.2.1.1 Về cơ sở pháp lý 3.2.1.1 Về cơ sở pháp lý
Trƣớc hết, do Stress Test là khái niệm rất mới và chƣa đƣợc thực hiện tại NHNN nên chúng ta chƣa có một quy định pháp lý cụ thể yêu cầu áp dụng cách tiếp cận Top-down (phƣơng pháp từ trên xuống) tại NHNN. Đối với cách tiếp cận bottom-up (phƣơng pháp từ dƣới lên) dành cho các NHTM, hiện tại, hệ thống văn bản pháp lý hƣớng dẫn từ NHNN hƣớng dẫn việc thực hiện kiểm tra sức chịu đựng thanh khoản tại các TCTD cũng nhƣ tồn bộ hệ thống gần nhƣ chƣa có, ngoại trừ dự thảo của NHNN về việc “Quy định về yêu cầu đối với hệ thống quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng” đƣợc tổ chức năm 2011 có đề cập đến khái niệm “kiểm tra sức chịu đựng”. Tuy nhiên, nội dung trong dự thảo chỉ dừng lại ở mức giới thiệu khái niệm, chƣa đƣa ra đƣợc lộ trình áp dụng, phƣơng pháp thực hiện cũng nhƣ đánh giá khả năng chịu đựng rủi ro của các NHTMCP trong những điều kiện bất lợi.
3.2.1.2 Về chất lƣợng dữ liệu
Đây là một trong những thách thức lớn nhất đối với NHNN. Trên cơ sở nội dung mơ hình và thực trạng cơng bố số liệu tại NHNN, những vấn đề hiện tại về dữ liệu: thiếu dữ liệu, dữ liệu không đồng bộ, dữ liệu khác nhau giữa thực tế và cơng bố,…
Những vấn đề chính về dữ liệu đƣợc tóm tắt nhƣ sau:
Thứ nhất, chất lƣợng dữ liệu không đảm bảo và không nhất quán: phần lớn các dữ liệu chƣa đƣợc rà sốt và đánh giá mức độ chính xác. Việc rà sốt, đánh giá mức độ chính xác của các thơng tin tài chính, mức độ đầy đủ vốn và trích lập dự phịng dƣờng nhƣ chƣa thực hiện hiệu quả và đồng bộ. Mặc dù trong thời gian gần đây, NHNN đã ban hành nhiều quy trình, quy định đổi mới và cải tiến hoạt động báo cáo thông tin của các TCTD cho NHNN. Tuy nhiên, tình trạng chênh lệch số liệu giữa các đơn vị vẫn thƣờng xuyên xảy ra. Điều này gây khó khăn cho NHNN
có phản ánh chính xác thực trạng tại các TCTD khơng. Tóm lại, chúng ta chƣa có một cơ chế “lọc” và đảm bảo độ “sạch” của số liệu. Vì vậy, nếu chấp nhận nguồn đầu vào nhƣ vậy thì kết quả mang lại của ST sẽ khơng phản ánh đúng thực tế và có nhiều tác hại hơn là lợi ích của nó.
Thứ hai, mức độ sẵn có của dữ liệu là thấp, phân tán và không tập trung. Trong nỗ lực thử nghiệm Stress Test đối với rủi ro thanh khoản, một trong những khó khăn của tác giả là thu thập số liệu. Hiện tại, NHNN chƣa hình thành một kho dữ liệu trung tâm để tất cả các đơn vị cùng khai khác. Tác giả nhận thấy rằng, dữ liệu phục vụ cho đề tài đƣợc thu nhập và tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau: Báo cáo tài chính, báo cáo thƣờng niên của các ngân hàng, báo chí, tạp chí chuyên ngành, các cơng ty chứng khốn,… Ngồi ra, khơng tìm đƣợc các thơng tin sẵn có (nhƣ các tác giả thực hiện ST cho hệ thống ngân hàng Cezh) để so sánh đối chiếu. Chính các nhƣợc điểm này tạo ra nhiều khó khăn cho NHNN trong việc xây dựng các kịch bản chung cho toàn hệ thống. Điều này cần sớm đƣợc giải quyết, vì trong tƣơng lai Stress Test là một trong những công cụ hiệu quả giúp NHNN kiểm tra sức chịu đựng thanh khoản nói riêng và sức chịu đựng các rủi ro khác (nhƣ: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro lan truyền,…) nói chung của tồn bộ hệ thống ngân hàng.
3.2.1.3 Về chất lƣợng nhân sự
NHNN chƣa ban hành các quy định cụ thể về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của bộ phận chịu trách nhiệm thực hiện ST cũng nhƣ các quy định kết hợp các kết quả ST với hoạt động quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực ngân hàng. Thêm vào đó, hoạt động đào tạo, nâng cao kiến thức cho bộ phận thực hiện Stress Test và kỹ năng thực hiện Stress Test vẫn chƣa đạt hiệu quả. Khó khăn về nhân lực ln là một trong những vấn đề dai dẳng không dễ dàng khắc phục. Do bản chất của công cụ Stress Test địi hỏi cán bộ phải có những kỹ năng và kiến thức cần thiết nhất định: kiến thức rủi ro, kinh tế vĩ mô, kinh nghiệm thanh tra, giám sát,… Ngồi ra, cần có
một lƣợng nhân lực nắm vững các kiến thức và kỹ năng về kinh tế lƣợng (econometrics): eviews, bảng tính excel, SPSS, R để thiết kế mơ hình ST2.
Vì Stress Test yêu cầu khá cao về chất lƣợng nhân sự, đồng thời công cụ Stress Test cũng khá mới mẻ với các NHTMCP nên bộ phận thanh tra, giám sát các NHTMCP thực hiện Stress Test còn rất non trẻ.
Về dài hạn, khi NHNN thực hiện Basel 2, tức là các ngân hàng sẽ chủ động thực hiện Stress Test và báo cáo kết quả cho NHNN. Theo đó, NHNN cần nhanh chóng ban hành hƣớng dẫn khn khổ thực hiện Stress Test và bộ phận thanh tra phải có đủ năng lực đánh giá, thẩm định phƣơng pháp thực hiện Stress Test tại các Ngân hàng. Đây là những yêu cầu khá cao và mới mẻ đối với đội ngũ thanh tra, giám sát của NHNN.
3.2.1.4 Về hệ thống công nghệ hỗ trợ
Xuất phát từ thực trạng khuôn khổ pháp lý đối với yêu cầu đánh giá sức chịu đựng, thực trạng dữ liệu đầu vào, cũng nhƣ hạn chế về trình độ nhân lực nên hạ tầng công nghệ cho công tác kiểm tra sức chịu đựng tại NHNN chƣa đƣợc thiết kế và đầu tƣ để thực hiện công cụ này. Việc thực hiện Stress Test cần đầu tƣ hệ thống công nghệ cho phép xử lý thông tin đầu vào trong các tình huống giả định khác nhau, từ đó, đƣa ra các nhận định, phân tích, đánh giá phù hợp.
Hiện tại NHNN chƣa có hệ thống tự động gắn kết và chiết xuất dữ liệu, cũng nhƣ phần mềm, mơ hình để thực hiện ST.
3.2.2 Thực trạng về kiểm tra sức chịu đựng tại các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam phần Việt Nam
Theo thông tin đƣợc khảo sát bởi NHNN năm 2012, hoạt động Stress Test rủi ro thanh khoản rất mới mẽ đối với hầu hết các NHTMCP trong nƣớc. Mặc dù, đã có một vài ngân hàng triển khai thƣc hiện ST nhƣng nhìn chung phƣơng pháp
2 Theo NHNN (2012), qua thống kê sơ bộ thì tại NHNN số ngƣời có kiến thức và đƣợc đào tạo cơ bản về ST là rất hạn chế. Chƣa kể đến tình trạng các cán bộ này đang làm việc tại các đơn vị khác nhau và gần nhƣ
thực hiện còn rất đơn giản và ứng dụng Stress Test để kiểm tra sức chịu đựng rủi ro thanh khoản còn nhiều hạn chế3.
Bảng 3.1: Kết quả khảo sát việc thực hiện Stress Test tại các TCTD
Nội dung
Số lƣợng
Tỷ lệ %
Số lƣợng TCTD tham gia khảo sát 31/49 63.3
Số lƣợng TCTD đã có hệ thống kiểm tra sức chịu đựng 7 22.6 Số lƣợng TCTD đang xây dựng hệ thống kiểm tra sức
chịu đựng 17 54.8
Số lƣợng TCTD chƣa có hệ thống kiểm tra sức chịu
đựng 7 22.6
Số lƣợng TCTD khơng có nhu cầu kiểm tra sức chịu
đựng 3
(Nguồn: Dƣơng Quốc Anh và cộng sự, 2012) Thực hiện Stress Test thanh khoản là một yêu cầu bắt buộc và thực hiện càng sớm càng tốt. Theo khảo sát trên, các ngân hàng đang có sự quan tâm rất lớn từ lãnh đạo các ngân hàng. Cụ thể, đã có khoảng 23% số lƣợng TCTD đã có hệ thống kiểm tra sức chịu đựng (nhƣng việc thực hiện chƣa thƣờng xuyên và không đƣợc công bố), gần 55% số lƣợng TCTD đang tiến hành xây dựng.
Mặc dù các ngân hàng đang có sự quan tâm rất lớn đến Stress Test, tuy nhiên, mức độ áp dụng tại các NHTM còn rất hạn chế. Cụ thể, số lƣợng các TCTD đang xây dựng hệ thống kiểm tra sức chịu đựng, có quan tâm nhƣng chƣa xây dựng và khơng có nhu cầu kiểm tra sức chịu đựng đang chiếm một tỉ lệ rất cao (gần 80%). Điều này cho thấy, thực trạng áp dụng tại các NHTM cịn sơ khai, chƣa có
3
Tính đến năm 2014, số lƣợng các NHTMCP thực hiện ST thanh khoản rất hạn chế và cách làm còn khá truyền thống. Cụ thể, tại MSB (Maritimbank), bộ phận ALCO chỉ nhắc đến ST nhƣ là một trong những phƣơng pháp để quản trị rủi ro thanh khoản. Ngồi ra, chƣa giới thiệu đƣợc cơng cụ chuẩn để thực hiện. Tại Tại VPB, bộ phận ALCO cũng giới thiệu về phƣơng pháp ST thanh khoản cho VPB, nhƣng phƣơng pháp này dựa chủ yếu vào cách tiếp cận truyền thống.
nhiều đột phá, tiềm năng thực hiện Stress Test còn rất lớn nhƣng khả năng và lộ trình áp dụng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.
Cụ thể, tại NHTMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng (VPB), bộ phận quản lý rủi ro thị trƣờng giới thiệu Stress Test thanh khoản cho toàn bộ hệ thống ngân hàng lần đầu tiên vào năm 2012. Trong văn bản hƣớng dẫn thực hiện, đã giới thiệu những nội dung cơ bản về Stress Test nhƣ: mục đích, phạm vi, đối tƣợng áp dụng; giải thích các thuật ngữ (cịn rất mới); những tiêu chuẩn đối với dữ liệu đầu vào (cách phân loại các nhóm tài sản thanh khoản: cấp 1, cấp 2, cấp 3, không thanh khoản, dịng tiền ra,…); giới thiệu quy trình thực hiện (5 bƣớc); xây dựng và áp dụng các kịch bản thanh khoản; phân tích dữ liệu từ kịch bản để kiểm tra khả năng chịu đựng thanh khoản của các ngân hàng. Theo tác giả, việc thực hiện Stress Test tại VPB4 là một nỗ lực rất đáng đƣợc khuyến khích khi số lƣợng các TCTD áp dụng Stress Test còn khá hạn chế. Mặc dù, hệ thống Stress Test của VPB không mới về bản chất (sử dụng các khoản mục trong bảng cân đối kế tốn, ƣớc tính các hệ số runoff tƣơng đối phù hợp với một loạt các kịch bản đặc thù lẫn thị trƣờng) nhƣng cũng đã nêu lên đƣợc những kịch bản mà tại đó VPB gặp những khó khăn về mặt thanh khoản.
Tóm lại, các NHTM Việt Nam đang thực hiện theo chuẩn của Basel II và tiến tới thực hiện Basel III mà Stress Test là một công cụ hiệu quả để giảm thiểu rủi ro (đặc biệt là rủi ro thanh khoản) và duy trì trạng thái thanh khoản trong từng thời kỳ, thì khơng sớm thì muộn, các NHTM bắt buộc phải thực hiện Stress Test.