Hiệu ứng phản hồi của các cú sốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng stress test kiểm tra sức chịu đựng rủi ro thanh khoản của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 66 - 69)

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU LUẬN VĂN CAO HỌC KINH TẾ

4.4 Các bƣớc thực hiện mơ hình

4.4.3 Hiệu ứng phản hồi của các cú sốc

Bƣớc thứ ba của mơ hình liên quan đến việc tính tốn các cú sốc ở vịng hai xuất phát từ phản ứng thị trƣờng của các ngân hàng đến các cú sốc ở vòng 1. Cả hai rủi ro hệ thống và rủi ro uy tín có tác động phản hồi vào bộ đệm thanh khoản và các tài sản thị trƣờng khác thông qua tỷ lệ haircuts tăng thêm ( ) hoặc phản ứng của các ngân hàng ( ) và các khoản nợ thông qua tỷ lệ rút tiền gửi tăng thêm. Các ngân hàng không phản ứng chỉ chịu tác động bởi rủi ro hệ thông thống qua tỷ lệ haircuts tăng thêm, đƣợc thể hiện:

Trong đó: là vịng hai của các cú sốc. Mơ hình luận văn cũng giả định tƣơng tự nhƣ mơ hình của Van den End (2008), các cú sốc sẽ càng lớn nếu: (i) càng nhiều ngân hàng phản ứng trên thị trƣờng ∑ ; (ii) các phản ứng trên thị trƣờng tƣơng tự nhau ∑ ) và (iii) các ngân hàng phản ứng càng mạnh.

Độ sâu và tính thanh khoản của thị trƣờng tài chính cũng có vai trị liên quan. Trong trƣờng hợp thanh lý tài sản trên thị trƣờng sâu và thanh khoản (ví dụ, thị trƣờng trái phiếu chính phủ) tác động phản hồi sẽ nhỏ hơn trong trƣờng hợp thanh lý tài sản trên thị trƣờng nông và kém thanh khoản hơn. Thanh khoản thị trƣờng đƣợc thể hiện thơng qua biến trạng thái s11 có nguồn gốc từ phần phối chuẩn của các chỉ số lo ngại rủi ro, đƣợc thể hiện bằng sự biến động giá cổ phiếu và sự lây lan đến trái phiếu doanh nghiệp (Van den End, 2008). Trong điều kiện thị trƣờng bình thƣờng thì , khi thị trƣờng hồn tồn khơng thanh khoản hoặc thanh

khoản kém thì s=3. Tỷ lệ haircuts phù hợp cho các ngân hàng không phản ứng đƣợc xác định bởi:

(∑ (

∑ ∑ ) ) ∑ (7)

Trong đó: ∑ : số lƣợng ngân hàng phản ứng;

∑ : số lƣợng của một tài sản cụ thể đƣợc thanh lý bởi tất cả các ngân hàng phản ứng trong thị trƣờng cụ thể;

∑ ∑ : tổng số lƣợng các tài sản đƣợc thanh lý trong tất cả thị trƣờng. Một ngân hàng phản ứng để tài trợ cho các thiếu hụt thanh khoản của mình phải đối mặt với cả rủi ro danh tiếng và rủi ro hệ thống, trong khi một ngân hàng không phản ứng chỉ đối mặt với rủi ro hệ thống. Vì vậy, các động của các cú sốc ở vòng hai là mạnh mẽ hơn đối với các ngân hàng phản ứng. Rủi ro danh tiếng đƣợc thể hiện bởi các điều kiện thị trƣờng (s) bởi vì trong những thị trƣờng căng thẳng, hiệu ứng tín hiệu sẽ phản hồi bất lợi lại các ngân hàng. Rủi ro danh tiếng đƣợc xác định bởi:

11 Một đại lƣợng là hàm trạng thái nếu biến thiên của đại lƣợng đó chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối mà khơng phụ thuộc vào cách tiến hành q trình

√ (8)

Và có thể đƣợc thể hiện trong tỷ lệ chiết khấu (haircuts) tài sản tăng hêm hoặc tỷ lệ rút tiền gửi. Trong mơ hình, giả định rằng tỷ lệ chiết khấu tăng thêm trên tài sản của các ngân hàng phản ứng sẽ cao hơn so với các ngân hàng không phản ứng. Ngƣời ta cho rằng, khi bán các tài sản, tất cả các ngân hàng phải đối mặt với một mức giá chung (giá thị trƣờng). Tác giả giả định rằng, có một ngày giao dịch chắc chắn (đƣợc thiết lập trong tháng), nơi các ngân hàng phản ứng cần phải bán tài sản trong vịng một ngày, khơng phụ thuộc vào biến động giá. Vì vậy, các ngân hàng phải bán ở mức giá thấp nhất thị trƣờng (vì họ bắt buộc phải bán), từ đó sẽ đẩy giá thị trƣờng xuống.

Liên quan đến tiền gửi, các ngân hàng bị ảnh hƣởng nghiêm trọng bởi các cú sốc thanh khoản và cần phản ứng trên thị trƣờng sẽ đối mặt với hiệu ứng kỳ thị và có thể bị rút tiền trong vòng 2. Tuy nhiên, tác giả giả định rằng, các ngân hàng phản ứng có thể giảm thiểu rủi ro do khách hàng rút tiền gửi bằng việc đƣa ra mức lãi suất huy động cao hơn. Do đó, ổn định cơ sở tiền gửi hiệu quả của các cú sốc vòng một. Tuy nhiên, việc cho phép rút tiền gửi ở vòng hai sẽ đƣợc phát triển ở các nghiên cứu tiếp theo.

Theo giả thuyết mới, phƣơng trình (6) đƣợc viết lại nhƣ sau:

[(∑ ) ] ( ) (9)

Tác động của các cú sốc ở vòng hai dựa vào kịch bản đƣợc xác định trƣớc và các loại hình kinh doanh của các ngân hàng đƣợc phản ánh thông qua BCĐKT và cấu trúc kỳ hạn của các tài sản. Các ngân hàng có điểm số cao là các ngân hàng có nguồn tài trợ với thời gian đáo hạn dài và các loại tài sản thanh khoản cao và dễ bán. Trong khi mọi thứ khơng thay đổi, các ngân hàng có điểm số thấp là các ngân hàng có nguồn tài trợ với thời gian đáo hạn ngắn, có nhiều tài sản kém thanh khoản và khó bán.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng stress test kiểm tra sức chịu đựng rủi ro thanh khoản của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)