Phƣơng pháp nghiên cứu của mơ hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng stress test kiểm tra sức chịu đựng rủi ro thanh khoản của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 59 - 60)

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU LUẬN VĂN CAO HỌC KINH TẾ

4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu của mơ hình

Mơ hình dựa vào phƣơng pháp tiếp cận từ trên xuống, thu hút cả hai loại tài sản thanh khoản và nợ trong BCĐKT của các ngân hàng, bao gồm các khoản mục trong cũng nhƣ ngoài BCĐKT. Do thiếu dữ liệu, mơ hình chỉ sử dụng các biến điểm (Stock variables)7 không bao gồm những dự đốn về dịng tiền vào và dịng tiền ra (biến kỳ) liên quan đến chuẩn mực kinh doanh ngân hàng.

Trong hình thức đơn giản nhất, mơ hình kiểm tra sức chịu đựng thanh khoản của NHTMCP Việt Nam nghiên cứu bộ điệm thanh khoản của các ngân hàng trong mối liên hệ với dòng tiền ra. Mơ hình này giả định rằng, thông thƣờng các ngân hàng có một nguồn dự trữ thanh khoản bao gồm: các loại chứng khốn, tiền mặt,… để đối phó với dịng tiền ra bất ngờ. dịng tiền ra bất ngờ có thể phát sinh do: (i) sự mất niềm tin vào một ngân hàng; (ii) sự bất ổn do thị trƣờng gây ra mà các ngân hàng phụ thuộc vào thị trƣờng đó; (iii) các cá nhân rút tiền vì một vài lý do bất ngờ; (iv) các công ty dễ dàng sử dụng hạn mức tín dụng lớn bất ngờ. Mục đích chính của mơ hình này là (1) nghiên cứu dự trữ thanh khoản của các ngân hàng có đủ lớn và lỏng để giải quyết các vấn đề trên và (2) khi áp dụng thì kết quả sẽ nhƣ thế nào.

Khung mơ hình Stress Test thanh khoản của mơ hình đƣợc tiến hành theo 3 bƣớc: (i) sự hình thành một sự thiếu hụt thanh khoản trong BCĐKT của các ngân hàng; (ii) phản ứng của các ngân hàng và (iii) hiệu ứng phản hồi của các cú sốc. Với mỗi bƣớc, tác giả tính tốn lại bộ đệm tài sản thanh khoản (bắt đầu, sau vòng một của các cú sốc và sau vòng hai của các cú sốc) và kiểm tra xem liệu các ngân hàng có năm giữ một bộ đệm thanh khoản nhanh, đủ lớn để sống sót qua các tình trạng thanh khoản. Nếu không, các cú sốc thanh khoản sẽ gây ra những tác động tiêu cực đối với thu nhập và vốn của các Ngân hàng do các ngân hàng khơng có khả năng

7 Biến điểm (Stock variables) là một lƣợng tính tại một thời điểm nhất định, cịn biến kỳ (Flow variables) là một lƣợng tính cho một đơn vị thời gian. Trong BCTC của Ngân hàng, thì các biến điểm là tài sản, nợ, VCSH(BCĐKT) cịn biến kỳ là doanh thu, chi phí, lợi nhuận,… (BCKQHĐKD).

đáp ứng các nghĩa vụ khi đến hạn hoặc có khả năng đáp ứng các nghĩa vụ khi đến hạn nhƣng phải chịu tổn thất lớn để thực hiện nghĩa vụ đó.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng stress test kiểm tra sức chịu đựng rủi ro thanh khoản của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)