CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU LUẬN VĂN CAO HỌC KINH TẾ
5.3 Kiến nghị lộ trình thực hiện kiểm tra sức chịu đựng rủi ro thanh khoản cho
các Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam
5.3.1 Mục đích thực hiện
Dựa vào kết quả thực hiện Stress Test của các ngân hàng, NHNN sẽ cung cấp các thông tin giúp hỗ trợ đánh giá tỷ lệ an toàn vốn mà các ngân hàng phải đảm bảo.
Ngoài ra, khi xem xét các kết quả đó, NHNN cịn có thể xác định các rủi ro nghiêm trọng có khả năng xảy ra, đảm bảo cho hệ thống ngân hàng ln hoạt động ổn định. Stress Test cịn đƣợc mong đợi sẽ nâng cao chất lƣợng chƣơng trình đánh giá nội bộ về tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng có tầm ảnh hƣởng lớn. Từ đó, các ngân hàng có thể đƣa ra kế hoạch về vốn hiệu quả hơn.
Các văn bản pháp luật đƣợc đề xuất cần yêu cầu các ngân hàng phải thực hiện chƣơng trình Stress Test hàng năm. Cụ thể, cơng cụ Stress Test sẽ đƣa vào các điều kiện hiện thời của từng ngân hàng bao gồm rủi ro, kế hoạch và các hành động ngân hàng thực hiện trong tƣơng lai trong việc xác định các khoản thu nhập, tổn thất và nguồn vốn của ngân hàng.
Thêm vào đó, NHNN có thể mong đợi rằng các quy định Stress Test ban đầu này sẽ tạo tiền đề mở rộng hoạt động Stress Test hơn nữa. Chƣơng trình Stress Test mở rộng khơng chỉ giúp các ngân hàng tính tốn tỷ lệ an tồn vốn, mà còn giúp xác
định các rủi ro khác (ngoài rủi ro đang đƣợc đánh giá ban đầu) từ đó sẽ xác định rộng hơn các tác động làm ngân hàng phải gánh chịu các tổn thất.
5.3.2 Đối tƣợng thực hiện
Stress Test thanh khoản cần đƣợc thực hiện tại tất cả các ngân hàng, từ các NHTM nhà nƣớc, các NHTMCP cho đến các chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, cơng ty tài chính,… vì tính lan tỏa thanh khoản diễn ra trong phạm vi tồn hệ thống tài chính.
5.3.3 Phƣơng pháp thực hiện và cách thức tiến hành
Tiểu ban đặc biệt vê Stress Test cần xây dựng phƣơng pháp thực hiện cụ thể để các ngân hàng dễ dàng áp dụng. Ngồi ra, trong q trình xây dựng, cần trao đổi trực tiếp với bộ phận quản trị thanh khoản của các ngân hàng để có thơng tin đầy đủ và đa dạng, phục vụ tốt cho việc xây dựng chƣơng trình.
5.3.3.1 Khái quát về chƣơng trình thực hiện
Ngoại trừ có bất kỳ quy định điều chỉnh khác với ban đầu, các ngân hàng thực hiện Stress Test phải tuân thủ các yêu cầu bao gồm về thời gian và điều luật thực hiện mà NHNN quy định. Để tăng tính tuân thủ của các ngân hàng, NHNN phải xây dựng một chu trình chung trƣớc đó và kế hoạch thời gian thực hiện Stress Test.
Sau đó, NHNN tập hợp các báo cáo về kết quả thực hiện Stress Test của các ngân hàng và các thông tin bổ sung về thử nghiệm này.
Cuối cùng, NHNN sẽ có các động thái điều chỉnh thị trƣờng cũng nhƣ yêu cầu các ngân hàng phải đặt ra các kế hoạch và thực hiện nó một cách hợp lý giúp cho hệ thống tài chính phát triển bền vững.
5.3.3.2 Cách thức tiến hành
Với rủi ro thanh khoản, NHNN cần tiến hành ngay theo phƣơng pháp Stress Test Top-down, để có đƣợc các giả định hợp lý, NHNN cần tiến hành thêm các bƣớc điều tra, khảo sát với các NHTM trong các điều kiện thị trƣờng khác nhau.
Do đặc thù của rủi ro thanh khoản, việc xây dựng các hƣớng dẫn để các ngân hàng chủ động thực hiện Stress Test sẽ mang lại rất nhiều lợi ích hơn so với kết quả Stress Test do NHNN thực hiện vì bản thân mỗi ngân hàng sẽ hiểu rõ về tình trạng của chính họ hơn là NHNN.
5.3.3.3 Quy mô các cú sốc
Với rủi ro thanh khoản, cần áp dụng thêm nhiều kịch bản khác nhau khi khơng có sự hỗ trợ của NHNN. Cụ thể, (i) gia tăng tỷ lệ rút tiền gửi của KH ở các mức 5%, 10%, 15%,… (ii) tỷ lệ rút hạn mức tín dụng đã cam kết 10%; 13%; 17%,… (iii) tốc độ gia tăng trong danh mục cho vay hàng tháng của các ngân hàng (20%/, 25%, 30%/năm),… Các kịch bản này dựa vào kinh nghiệm lịch sử sẵn có, đặc trƣng mỗi ngân hàng và các nguồn từ bên ngoài.
Các cú sốc nên đƣợc thực hiện ở nhiều quy mô khác nhau, trên cơ sở đó đánh giá kết quả tác động của các quy mô này, làm cơ sở cho việc thực hiện Stress Test ở những lần thực hiện tiếp theo.
Việc nghiên cứu và áp dụng các mơ hình kiểm tra sức chịu đựng thanh khoản trên thế giới vào hệ thống ngân hàng Việt Nam là một bƣớc đi đúng và cần đƣợc thực hiện nhanh chóng. Có nhƣ vậy, các ngân hàng Việt Nam mới có đầy đủ các công cụ để đánh giá tồn diện tình hình thanh khoản, đảm bảo cho sự phát triển an tồn và vững chắc hệ thống tài chính – ngân hàng, đồng thời hƣớng đến việc thực hiện các tuân thủ các chuẩn mực của Basel 3 (hiện đang thực hiện Basle 2) trên cơ sở hội nhập và hợp tác quốc tế.
Để thực hiện quản trị thanh khoản của hệ thống ngân hàng hiệu quả, NHNN cần thành lập một tiểu bang đặc biệt, chuyên về kiểm tra sức chịu đựng (thực hiện Stress Test) để thực hiện Stress Test cho toàn bộ hệ thống NHTM Việt Nam nói chung và các NHTMCP (các nhóm NHTM nhà nƣớc, Cơng ty tài chính,…) nói riêng, vẽ ra một bức tranh chính xác về sức khỏe của hệ thống ngân hàng. Trên cơ sở đó, thực hiện cải cách hệ thống ngân hàng một cách hiệu quả và toàn diện. Sau khi xác định đƣợc các ngân hàng có dấu hiệu rủi ro, sẽ có những sách lƣợc phù hợp
Hơn nữa, vì thanh khoản là vấn đề đang đƣợc chú ý hàng đầu trong việc điều chỉnh các quy định mới về thanh khoản (Basel 3), tức là tỷ lệ đảm bảo nguồn tài trợ ổn định (NSFR) và tỷ lệ đảm bảo khả năng thanh khoản (LCR) nên các mơ hình kiểm tra sức chịu đựng sẽ đƣợc phát triển bởi các NHTMCP và NHNN trong tƣơng lai.