CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU LUẬN VĂN CAO HỌC KINH TẾ
4.6 Xây dựng kịch bản Stress Test
Phần này mô tả những kết quả của mơ hình qua việc tính tốn các cuộc khủng hoảng tài chính gần đây trong giai đoạn phát triển của nó, là một sự kết hợp của sự suy giảm ổn định thị trƣờng tài chính, bao gồm: mất niềm tin vào thị trƣờng tín dụng, suy giảm tốc độ tăng trƣởng kinh tế trong và ngoài nƣớc. Các bài học về kịch bản Stress Test thanh khoản và vốn, làm thế nào để các NHTMCP có thể chịu đựng một sự thâm hụt vốn (nguồn tài trợ) và nhu cầu thanh khoản với sự hạn chế trong việc tiếp cận nguồn vốn tài trợ bên ngoài trong 2 phạm vi thời gian là 1 tháng
Biến trạng thái s đại diện cho mức độ ngoại sinh của stress thị trƣờng, nó xác định hiệu lực của tính thanh khoản thị trƣờng. Để xác định s, tác giả giả định rằng, điều kiện thị trƣờng bình thƣờng đƣợc phản ánh bởi (tƣơng ứng với
một phân phối chuẩn của các chỉ số rủi ro đại diện cho 2/3 điều kiện thị trƣờng và giả định thị trƣờng căng thẳng nghiêm trọng khi s=3. Đối với mục đích đo căng thẳng thanh khoản trong mơ hình, s=1.5 đƣợc áp dụng. Nếu thực hiện Stress Test định kỳ, s có thể tìm đƣợc nội sinh trong thời gian thay đổi điều kiện thị trƣờng.
Trong trƣờng hợp đầu tiên, tác giả đã tính tốn bộ đệm thanh khoản ban đầu cho mỗi ngân hàng theo phƣơng trình (1) đƣợc xác định bởi: Tiền mặt, tiền gửi tại NHNN, tiền gửi tại các TCTD khác, các khoản cho vay đến hạn trong vòng 1 tháng và 3 tháng, các loại trái phiếu chính phủ, trái phiếu NHNN và các chứng khoán khác. Bộ đệm thanh khoản ban đầu không trọng số của khu vực NHTMCP trung bình khoảng 16.58% tổng tài sản (cho phạm vi 01 tháng) và 14.02% tổng tài sản (trong trƣờng hợp 03 tháng) (xem bảng 4.1). Các NHTMCP Việt Nam nắm giữ chủ yếu là tiền gửi tại các TCTD khác (gần 36%), tiếp theo là trái phiếu chính phủ (gần 17%) trong dự trữ thanh khoản của họ.
Về bản chất, tiền gửi và tiền vay tại/của các TCTD khác là hoạt động kinh doanh vốn của các NHTMCP trên thị trƣờng liên ngân hàng, là nơi để các ngân hàng hỗ trợ, chia sẻ nhau nhằm giải quyết những thiếu hụt thanh khoản tạm thời trong ngắn hạn và hoạt động giao dịch này dựa vào niềm tin. Đây vẫn là một trong những hoạt động diễn ra khá sôi động trong hệ thống ngân hàng hiện nay. Điều này là do, một mặt, các ngân hàng không muốn dự trữ tiền mặt quá nhiều do chi phí cao nhƣng không sinh lời, mặt khác, các NHTMCP cho vay lẫn nhau trên thị trƣờng liên ngân hàng để nâng cao lợi nhuận với các ngân hàng thừa vốn và giải quyết thiếu hụt thanh khoản với các ngân hàng thiếu vốn.
Bảng 4.1: Thành phần bộ đệm thanh khoản của các NHTMCP Việt Nam
Khung thời gian 01 tháng MIN MEDIAN MEAN MAX
TM 1.88% 5.55% 6.85% 16.86% TG tại NHNN 1.02% 13.49% 13.58% 25.20% TG tại các TCTD khác 4.15% 38.11% 35.76% 74.08% CV đến hạn trong 01 tháng 2.88% 24.59% 27.23% 83.98% TPCP 0.00% 6.18% 16.58% 58.88% TP NHNN 0.00% 0.00% 0.00% 0.00%
Bộ đệm thanh khoản/Tổng tài sản 8.09% 14.55% 16.55% 34.47%
Khung thời gian 03 tháng MIN MEDIAN MEAN MAX
TM 2.28% 6.90% 7.87% 20.93% TG tại NHNN 0.78% 14.32% 16.46% 47.39% TG tại các TCTD khác 0.00% 27.61% 29.60% 72.75% CV đến hạn trong 01 tháng 5.04% 42.21% 41.85% 90.60% TPCP 0.00% 2.05% 4.21% 14.38% TP NHNN 0.00% 0.00% 0.00% 0.00%
Bộ đệm thanh khoản/Tổng tài sản 4.50% 14.04% 14.02% 20.98%
(Nguồn: BCTC, BCTN của các NHTMCP và tác giả) Thành phần của bộ đêm thanh khoản cũng đa dạng tại mỗi ngân hàng (xem bảng 4.2). Trong khi một số ngân hàng nắm giữ một tỷ lệ lớn các khoản tiền gửi tại các TCTD khác trong bộ đệm thanh khoản của mình thì một số khác nắm giữ chúng ở hình thức trái phiếu chính phủ hay các khoản cho vay kỳ hạn ngắn (trong vòng 01 hoặc 03 tháng). Việc nắm giữ thành phần bộ đệm thanh khoản này, về mặt tích cực có thể giúp các NHTM giải quyết tình trạng thiếu hụt thanh khoản tạm thời, về mặt tiêu cực, trƣớc tiên, dễ bị tổn thƣơng bởi rủi ro tín dụng (khách hàng khơng hồn trả
đƣợc nợ gốc và lãi đúng hạn) và sau đó là rủi ro đối tác (NHTMCP khác) nếu các ngân hàng này cũng gặp những khó khăn thanh khoản tƣơng tự.
Bảng 4.2: Thành phần bộ đệm thanh khoản theo quy mô ngân hàng
Khung thời gian 01 tháng NH Lớn NH Trung Bình NH nhỏ
TM 8.19% 7.03% 5.60% TG tại NHNN 14.78% 13.70% 12.47% TG tại các TCTD khác 28.15% 42.69% 36.33% CV đến hạn trong 01 tháng 23.72% 24.21% 32.66% TPCP 25.16% 12.36% 12.94% TP NHNN 0.00% 0.00% 0.00%
Bộ đệm thanh khoản/Tổng tài sản 16.95% 14.70% 17.76%
Khung thời gian 03 tháng NH Lớn NH Trung Bình NH nhỏ
TM 10.50% 7.94% 5.62% TG tại NHNN 20.97% 16.79% 12.43% TG tại các TCTD khác 16.65% 30.38% 39.75% CV đến hạn trong 01 tháng 47.35% 38.33% 40.21% TPCP 4.54% 6.56% 1.99% TP NHNN 0.00% 0.00% 0.00%
Bộ đệm thanh khoản/Tổng tài sản 13.90% 12.81% 15.12%
(Nguồn: BCTC, BCTN của các NHTMCP và tác giả) Các thông số ban đầu của kịch bản đƣợc thiết kế, trƣớc hết, (1) bằng cách giả định một sự thiếu hụt thanh khoản và một sự suy giảm giá trị tài sản khả mại (dễ giao dịch) do sự bất định về giá trị tài sản, bị gây ra bởi thiếu hụt thanh khoản thị trƣờng, (2) giả định một sự suy giảm về giá trị của các tài sản phi giao dịch nếu một ngân hàng thanh lý chúng sớm hơn. Sự thiếu hụt thanh khoản đƣợc xác định bằng cách:
(i) Nhu cầu rút tiền gửi, ƣớc tính số lƣợng trung bình 10% tổng số tiền gửi trong phạm vi (01 tháng or 03 tháng)
(ii) Tỷ lệ rút hạn mức tín dụng đã cam kết 10%, và do giả định tình trạng thị trƣờng đang ở giai đoạn căng thẳng (stress)
(iii) Tỷ lệ gia tăng trong danh mục cho vay theo tháng 1.15% (mục tiêu tăng trƣởng tín dụng năm 2015 từ 13-15%/năm)
Bảng 4.3: Kịch bản thanh khoản và kích thƣớc cú sốc
Loại kịch bản Hệ số runoff
Tỷ lệ rút tiền gửi (xảy ra khi một số lƣợng lớn khách hàng của các ngân hàng rút tiền của họ do những lo ngại về khả năng thanh khoản12.
10%
Tỷ lệ rút các HMTD đã cam kết của ngân hàng 10%
Tỷ lệ gia tăng trong danh mục cho vay 14%
Phần tiền gửi ngắn tại các NH khác/các chủ thể khác trở nên ko
có sẵn. 50%
Suy giảm giá trị trái phiếu chính phủ (đủ điều kiện đảm bảo các
hoạt động cung cấp thanh khoản của NHNN) 25%
Các khoản cho vay ngắn hạn đến hạn trong một phạm vi thời gian 30% Sự suy giảm giá trị của các tài sản bán trƣớc khi đáo hạn13 50%
(Nguồn: Tổng hợp và tính tốn của tác giả) Trong khi đó, các điều kiện thị trƣờng đƣợc xác định nhƣ sau:
12 Tác giả tin tƣởng răng: “tỷ lệ rút tiền của khách hàng tỷ lệ nghịch với hiệu suất sử dụng tài sản (ROA) của các NHTMCP VN”. Điều đó có nghĩa rằng, ngân hàng nào có hiệu suất sử dụng tài sản lớn (ROA càng lớn) thì tỉ lệ rút tiền gửi càng thấp và ngƣợc lại. Trong báo cáo ổn định tại chính của NHTW SÉC, nhóm tác giả đã thống kê hoàn chỉnh tỷ lệ rút tiền tƣơng ứng với hệ số ROA ƣớc tính.
13 Theo nhóm tác giả thực hiện, tỷ lệ suy giảm giá trị các loại tài sản bán trƣớc khi đáo hạn sẽ càng lớn nếu chi phí rủi ro càng lớn và ngƣợc lại.
(iv) Phần tiền gửi ngắn hạn tại các Ngân hàng khác và các chủ thể khác trở nên khơng có sẵn;
(v) Sự suy giảm giá trị của trái phiếu chính phủ;
(vi) Các khoản cho vay ngắn hạn đến hạn trong một phạm vi thời gian (30%); (vii) Sự suy giảm giá trị của các tài sản bán trƣớc khi đáo hạn (50%).
Một vài yếu tố liên quan đến thị trƣờng, các ngân hàng không thể gia tăng bất cứ nguồn tài trợ nào cũng đƣợc xem xét: (viii) khơng có sẵn nguồn vốn tăng thêm của trong nhóm nội bộ (các cơng ty liên quan với Ngân hàng), (ix) không thể bổ sung vốn và phát hành thêm các chứng khoán và cuối cùng (x) các ngân hàng khơng thể đa dạng hóa bộ đệm thanh khoản do rủi ro thanh khoản xảy ra trong thời gian ngắn.
Các điều kiện thị trƣờng suy yếu trong một kịch bản đƣợc xác định bất kể có hay khơng một ngân hàng đang hoạt động trên thị trƣờng và giá trị của các tài sản thị trƣờng đƣợc xác định theo các điều kiện này. Các ngân hàng chỉ bán các tài sản phi giao dịch (thƣờng là kém thanh khoản) phải có điều kiện về phản ứng của các ngân hàng đang nắm giữ tài sản này. Điều này rất khó để ƣớc tính và thực hiện vì các ngân hàng cần phân tích chiến lƣợc của các đối thủ.
Hai điều kiện trong kịch bản các ngân hàng phản ứng và một sự suy giảm về giá trị của các tài sản bán trƣớc khi đáo hạn liên quan đến những kết quả của các cuộc thử nghiệm căng thẳng rủi ro tín dụng và rủi ro thị trƣờng đƣợc NHTW SEC công bố năm 2011(bảng 4.4). Trực giác cơ bản, các ngân hàng thua lỗ trong các tình huống căng thẳng sẽ đối mặt với dòng vốn ra lớn hơn so với các ngân hàng có lợi nhuận.
Bảng 4.4: Sự phụ thuộc của các cú sốc thanh khoản đƣợc lựa chọn dựa vào ƣớc lƣợng các chỉ số trên bảng cân đối kế toán của các ngân hàng thực hiện Stress Test
ROA ƣớc tính (năm 2011) Tỷ lệ rút tiền gửi
<-2% 15% -2% đến -1% 13% -1% đến 0% 11% 0% đến 1% 9% 1% đến 2% 7% >2% 5%
Chi phí rủi ro ƣớc tính (2011) Sự suy giảm giá trị của các tài sản bán trƣớc khi đáo hạn
<1% 25%
1% đến 2% 45%
2% đến 3% 55%
>3% 65%
(Nguồn: Báo cáo ổn định tài chính, NHTW SÉC, 2010 và 2011) Tại Việt Nam, chƣa có cơng trình nghiên cứu ƣớc tính về tỷ lệ rút tiền gửi và sự suy giảm giá trị của các tài sản bán trƣớc khi đáo hạn dựa vào lợi nhuận và chi phí rủi ro nên trong luận văn này, chỉ áp dụng một kịch bản duy nhất cho tất cả các ngân hàng với hệ số ROA và chi phí rủi ro khác nhau.
Các cú sốc áp dụng đƣợc xác định trong hầu hết các trƣờng hợp và chỉ có 2 cú sốc liên quan đến thử nghiệm căng thẳng rủi ro thị trƣờng và rủi ro tín dụng là ngẫu nhiên. Tuy nhiên, tất cả các cú sốc này có thể là ngẫu nhiên và đƣợc mơ phỏng bằng phƣơng pháp monte Carlo14, ví dụ nhƣ cách làm của mơ hình (Van den End, 2008). Các cú sốc thanh khoản cũng có thể đƣợc kết hợp với các cuộc thử nghiêm
sức chịu đựng khả năng thanh toán, một vấn đề đƣợc khám phá trong các nghiên cứu tƣơng lai.