Chương 6 : Kết luận và kiến nghị
3.2. Vài nét về đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh Hậu Giang
3.2.1. Đặc điểm về kinh tế
Hậu Giang là một tỉnh thuần nơng, có tổng diện tích tự nhiên là 160.114 ha chiếm 4% diện tích đồng bằng sơng Cửu Long, trong đó diện tích đất nơng nghiệp là 133.924 ha chiếm 84%, trong đó: cây lúa 80.187 ha, cây mía 10.300 ha. Lúa, mía được xem là 02 loại cây trồng có diện tích khá lớn và là cây trồng tiềm năng, thế mạnh của tỉnh. Các vùng nguyên liệu nông sản chuyên canh với quy mô khá lớn, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng nội địa và chế biến xuất khẩu như: Vùng lúa chất lượng cao 32.000 ha, vùng mía nguyên liệu 10.300 ha, vùng khóm 2.000 ha, vùng cây có múi đặc sản 10.000 ha, vùng nuôi trồng thủy sản tập trung 1.500 ha. Các loại nơng sản có thế mạnh của tỉnh đều được đăng ký nhãn hiệu được thị trường quan tâm như: Bưởi 5 roi Phú Hữu, Khóm Cầu đúc, Cam sành Ngã Bảy, Quýt đường Long Trị, Chanh không hạt Đông Thạnh, Cá thát lát Hậu Giang, cá rơ Hậu Giang, Xồi Bảy ngàn, Lúa Hậu Giang, mía đường CASUCO,…Cùng với quá trình hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quốc tế, tình hình kinh tế – xã hô ̣i trong tỉnh giai đoạn 2011-2015 tiếp tu ̣c phát triển, tốc đô ̣ tăng trưởng kinh tế bình quân đa ̣t khá cao 13,2 - 13,5%/năm; cơ cấu kinh tế ngành chuyển di ̣ch theo hướng công nghiê ̣p hóa, các thành phần kinh tế phát triển khá về quy mô, tỷ tro ̣ng thành phần kinh tế có vốn nhà nước có xu hướng giảm, kinh tế tư nhân và hô ̣ cá thể, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có xu hướng tăng lên, tỷ tro ̣ng năm 2010 là 17% - 82,8% - 0,2%, đến năm 2015 là 14,75% - 85% - 0,25%. Kinh tế hợp tác xã phát triển khá đa dạng, theo hướng củng cố, nâng chất và giải thể các hợp tác xã hoạt động không hiệu quả, kết quả: đến năm 2015 có 204 hợp tác xã các loa ̣i, chất lượng hoạt động các hợp tác xã đang đươ ̣c củng cố, đã giải thể 76 hơ ̣p tác xã hoa ̣t đô ̣ng không hiê ̣u quả. Đời sống nhân dân đã có bước cải thiê ̣n khá rõ nét, giá tri ̣ gia tăng bình quân đầu người năm 2015 đa ̣t 36,5 triệu
đồng/người (tương đương 1.672 USD) gấp 2,3 lần năm 2010 và bằng 81% mức bình quân của đồng bằng sông Cửu Long. Cơ cấu lao đô ̣ng tiếp tu ̣c chuyển di ̣ch theo hướng giảm ở khu vực I và tăng ở khu vực II và III, lao đô ̣ng giữa 3 khu vực I, II, III năm 2010 là 67% - 12% - 21%, đến năm 2015 là 61% - 14,97% - 24,03%. Bình quân mỗi năm lao đô ̣ng khu vực I giảm châ ̣m chỉ được 1,2%.
Sản xuất nông nghiệp của tỉnh tiếp tục phát triển khá toàn diện, cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch dần theo hướng tích cực. Trong cơ cấu giá tri ̣ sản xuất khu vực I, tỷ tro ̣ng ngành nông nghiê ̣p - lâm nghiê ̣p - thủy sản năm 2010 là 90,4% - 0,9% - 8,7% thì đến năm 2015 tương ứng là 85% - 0,5% - 14,5%, trong đó thủy sản có xu hướng tăng dần và nông nghiê ̣p có xu hướng giảm dần. Tỉnh đang triển khai Đề án xây dựng cánh đồng lớn đem la ̣i hiê ̣u quả thiết thực, các địa phương đã đăng ký thực hiện 5 cánh đồng lớn với tổng diện tích 1.758 ha/1.503 hộ. Đến năm 2015 tồn tỉnh có trên 74.560 hộ nơng dân sản xuất giỏi có mơ hình đạt giá trị thu nhập từ 50 - 100 triệu đồng/ha/năm, gấp 2 lần so với năm 2010 và có 35.807 hộ sản xuất hiê ̣u quả có mơ hình đạt giá trị trên 105 triệu đồng/ha/năm (năm 2010 là 45 triê ̣u đồng/ha/năm), gấp 2,3 lần năm 2010, đưa thu nhập bình quân trên một đơn vị diện tích đất canh tác đến hết năm 2015 trên đi ̣a bàn cả tỉnh là 52 triệu đồng/ha/năm, bằng 1,67 lần so với năm 2010 (năm 2010 là 31 triệu đồng/ha/năm), lợi nhuận gần 30%.
Về công nghiệp tỉnh đang triển khai 2 khu công nghiệp và 8 cụm công nghiệp tập trung, với tổng diện tích là 1.529,7 ha, trong 05 năm đã thu hút được 50 nhà đầu tư, gồm 78 dự án; tổng vốn đầu tư đăng ký gần 70.000 tỷ đồng và 668,7 triệu USD; tỷ lệ đất lấp đầy theo đăng ký 71%, đã có 45 dự án đi vào hoạt động, với tổng vốn thực hiện 15.779,17 tỷ đồng và 40 triệu USD, giải quyết việc làm cho trên 18.585 lao động; hiê ̣n có 12 dự án đang triển khai
với số vốn đầu tư đăng ký 46.536,33 tỷ đồng và 628,7 triệu USD; còn 09 dự án chưa triển khai với tổng vốn đầu tư đăng ký 2.684,5 tỷ đồng.
Hệ thống kết cấu hạ tầng trong tỉnh đã có bước phát triển mới, tạo ra những tiền đề cần thiết, từng bước đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh nhà. Mơ ̣t sớ cơng trình tro ̣ng điểm của tỉnh đã hoàn thành có sức lan tỏa, ta ̣o đô ̣ng lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hô ̣i, ta ̣o ra diê ̣n ma ̣o mới cho Hâ ̣u Giang trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long như đầu tư hạ tầng khu, cụm cơng nghiệp, các cơng trình kè, thủy lợi quan trọng và giao thơng nơng thơn; xây dựng hồn thành và đưa vào sử dụng đường nối Vị Thanh - Cần Thơ; hồn thành cơ bản đường ơ tơ về trung tâm xã; đê bao ngăn mặn Long Mỹ - Vị Thanh; nạo vét kênh Xà No 2, hoàn thành xây dựng Bệnh viện Đa khoa tỉnh, Bệnh viện lao phổi; các bệnh viện huyện, thị, thành phố đưa vào hoạt động có hiệu quả; chương trình kiên cố hóa trường, lớp học; trụ sở làm việc các cơ quan cấp tỉnh; xây dựng mới các cơng trình văn hóa, thể dục - thể thao, phát thanh - truyền hình
3.2.2 Đặc điểm về văn hóa, xã hội
Là một tỉnh nông nghiệp, điều kiện kinh tế - xã hội cịn nhiều khó khăn, cơ sở vật chất cịn thiếu thốn, kinh tế nơng nghiệp chủ yếu dựa vào cây lúa và chăn nuôi, tỷ lệ lao động qua các loại hình đào tạo cịn thấp, nguồn nhân lực chưa đủ về số lượng, chưa đảm bảo về chất lượng, đội ngũ cán bộ, công chức vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của địa phương do có sự mất cân đối về số lượng, chất lượng cũng như về cơ cấu ngành nghề, trong khi đó cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực của tỉnh còn nhiều hạn chế và bất cập.
Hậu Giang thuộc vùng sông nước, giao thông đường bộ trong nhiều năm qua chưa phát triển, đường thủy là phương tiện đi lại chính của rất nhiều địa phương nhưng chưa được đầu tư. Nhiều con em ở vùng nông thôn sâu do điều kiện đi lại khó khăn đã phải bỏ dỡ việc học hành. Thêm vào đó, nhiều
vùng trước đây ở Hậu Giang thuộc căn cứ cách mạng trong các thời kỳ kháng chiến, bị ảnh hưởng nặng nề bởi chiến tranh nên việc học hành của các lớp cha anh lại càng khó khăn hơn, cho nên có đến 12,68% lao động bị mù chữ. Tỷ lệ lao động chưa học hết cấp 1, hoặc mới tốt nghiệp cấp 1 cũng còn rất cao chiếm đến trên 65%. Số lao động có trình độ chiếm tỷ lệ rất thấp.
Những năm qua, cơng tác xóa đói giảm nghèo đã đem la ̣i nhiều kết quả thâ ̣t sự có ý nghĩa thông qua viê ̣c đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất, cho hộ nghèo vay vốn tín dụng ưu đãi, hỗ trợ dạy nghề gắn với ta ̣o việc làm, hỗ trợ về y tế và giáo du ̣c, hoạt động trợ giúp pháp lý, nâng dần mức sống dân cư ở các xã nghèo, các vùng khó khăn, chống tái nghèo. Tạo điều kiện thuận lợi để người thất nghiệp, người thiếu việc làm và người nghèo tiếp cận được các dịch vụ công, được trợ giúp hướng nghiệp, giới thiệu việc làm, giúp người nghèo tăng thu nhập. Với những nỗ lực trên, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh đã giảm từ 22,8% năm 2010 xuống cịn 6,23% năm 2015, bình quân mỗi năm giảm tỷ lệ hộ nghèo 3,3%, vươ ̣t kế hoạch đề ra. Tỷ lệ hộ cận nghèo toàn tỉnh giảm từ 11,25% năm 2010 xuống cịn 5,89% năm 2015, bình qn mỡi năm giảm trên 01%. Đời sống vâ ̣t chất, tinh thần của dân tô ̣c thiểu số được cải thiê ̣n đáng kể, tỷ lê ̣ hô ̣ nghèo trong đồng bào dân tô ̣c đã giảm từ 35,5% năm 2010 xuống còn 14,6% cuối năm 2015, bình quân mỗi năm giảm 4%, hô ̣ khá có tăng lên, trong đồng bào thiểu số có 20% hô ̣ là nông dân sản xuất giỏi. So với các đi ̣a phương trong cả nước tỷ lê ̣ hô ̣ nghèo của Hâ ̣u Giang vẫn còn cao, trong công tác giảm nghèo viê ̣c xây dựng kế hoa ̣ch ở cấp xã từng lúc từng nơi chưa cụ thể, thiếu sự phân công theo dõi, ảnh hưởng đến chất lượng và tính bền vững của kết quả giảm nghèo.
Năm 2015 ngành học mầm non và phổ thơng có tổng số 338 trường, tăng 19 trường so với năm 2010 (trong đó, Mầm non (mẫu giáo) 82 trường, tăng 11 trường; Tiểu học 171 trường, tăng 02 trường; THCS 62 trường, tăng 5 trường,
THPT 23 trường, tăng 01 truờng). Đặc biệt từ nguồn vận động xã hội hóa hàng trăm tỷ đồng và ngân sách của địa phương đã đầu tư xây dựng 13 trường mầm non, mẫu giáo, đến nay 100% xã, phường đều có trường mầm non.