Trong bối cảnh hiện nay, cà phê Việt Nam có thuận lợi như: nhiều thị trường xuất khẩu đã mang tính ổn định, uy tín của cà phê đã được xác định, khả năng xuất khẩu trực tiếp gia tăng; Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ mở đường cho nước ta tăng khối lượng xuất khẩu sang những thị trường nhập khẩu lớn nhất thế giới, có triển vọng tăng xuất khẩu sang Nga, có cơ hội xuất khẩu sang Nhật và các nước ASEAN, có cơ hội thu hút vốn đầu tư tạo điều kiện phát triển công nghệ chế biến ướt, nâng cao chất lượng cà phê; nhu cầu tiêu thụ cà phê chế biến trên thị trường nội địa có dấu hiệu tăng trưởng.
Với quan điểm chủ động hội nhập vào nền kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam với hầu khắp các quốc gia và khu vực thị trường lớn trên thế giới ngày càng được mở rộng; mối quan hệ hợp tác với nhiều tổ chức kinh tế, thương mại, tài chính lớn của quốc tế được thiết lập, duy trì một cách bền vững..., tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng và phát triển thị trường xuất khẩu.
Tác động của hội nhập đến sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam nói chung và của ngành cà phê Việt Nam nói riêng thể hiện trên hai mặt: Thứ nhất, mặt tích cực:
Việt Nam từng bước mở rộng được quan hệ với các đối tác, do đó mở rộng được thị trường. Việc hội nhập sẽ tạo ra thị trường rộng lớn để tiêu thụ cà phê Việt Nam. Hệ thống cơ sở vật chất chế biến cà phê và mạng lưới tiêu thụ cà phê cũng được phát triển mạnh trong quá trình hội nhập. Quan trọng hơn, qua hội nhập, đội ngũ các nhà kinh doanh đã có bước tiến lớn trong hiểu biết thị trường cà phê thế giới, trong buôn bán kinh doanh cà phê trên thương trường. Thương hiệu cà phê Việt Nam dần dần được khẳng định trên thị trường thế giới.Tuy nhiên, là một nền kinh tế chưa phát triển, lại phải hội nhập vào các nền kinh tế phát triển hơn, chúng ta bị nhiều tác động tiêu cực. Xuất khẩu cà phê Việt Nam hàng năm tăng dần về số lượng song do sức cạnh tranh còn hạn chế, khách hàng thường vin cớ chất lượng để ép giá vì vậy trị giá kim ngạch tăng không tương xứng. Cà phê Việt Nam bị ép giá, ép nâng cấp chất lượng, giá thấp hơn so với giá cà phê cùng chủng loại của các nước khác. Cạnh tranh ngày càng gay gắt và ngày càng xuất hiện nhiều hình thức rào cản thương mại mới tinh vi hơn như áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm hay các biện pháp chống bán phá giá. Điều này gây khó khăn khơng nhỏ cho những nước mà sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu cịn chưa cao như Việt Nam. Ngồi ra, thương mại theo thị trường tự do tiềm ẩn nhiều rủi ro, dễ bị ảnh hưởng bởi tình trạng đầu cơ ép giá của thương nhân nước ngồi. Vì thế, các cơng ty cà phê ở Việt Nam đã dần tham gia vào thị trường kỳ hạn ở London và New York, khởi sự các giao dịch mua bán trên mạng với các công cụ bảo hiểm hạn chế bớt rủi ro. Những biến động bất thường của giá cà phê trên thị trường thế giới (đặc biệt là thị trường kỳ hạn ở London) thời gian gần đây cũng có ảnh hưởng nhất định đến kết quả kinh doanh của Công ty.
Những bất ổn khó lường về an ninh – chính trị - xã hội (như chiến tranh, khủng bố, thiên tai, dịch bệnh) đều là những nguy cơ tiềm ẩn và hồn tồn có thể dẫn đến những khủng hoảng ở quy mô khu vực hay thế giới. Nếu điều đó xảy ra sẽ có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến kết quả xuất khẩu nói chung của Việt Nam.
* Các yếu tố chính trị, chính phủ và pháp luật
Mơi trường chính trị, xã hội được duy trì ổn định. Những cải cách quan trọng về cơ chế, chính sách điều chỉnh các hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng theo hướng thơng thống hơn, phù hợp hơn với những chuẩn mực quốc tế, phát huy được sức mạnh tổng hợp của mọi thành phần kinh tế. Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu trong thời gian tới. Chính phủ có các chính sách hỗ trợ để phát triển thương hiệu và xúc tiến thương mại, các chính sách như thu mua tạm
trữ, thưởng xuất khẩu, khoanh nợ, giãn nợ… đã nhanh chóng góp phần làm giảm ảnh hưởng tiêu cực của khủng hoảng giá. Tuy nhiên, Việt Nam đang thiếu chiến lược phát triển tổng thể ngành cà phê. Các mục tiêu đề ra đối với ngành cà phê Việt Nam chưa được đặt trong bối cảnh phát triển chung của nền kinh tế cũng như ngành nông nghiệp Việt Nam. Một số những chính sách quan trọng như tỷ giá hối đối lại gần như khơng thay đổi trong suốt thời kỳ khủng hoảng. Chính sách tỷ giá hối đối trong tương lai cần linh hoạt hơn, phản ứng kịp thời với những diễn biến thị trường. Chính sách tín dụng hiện nay tuy có nhiều điều khoản ưu đãi đối với tất cả các tác nhân tham gia kênh sản xuất chế biến và tiêu thụ cà phê như lãi suất thấp, khoanh nợ, giãn nợ… nhưng tất cả các yếu tố để tiếp cận với chính sách đều chưa tốt. Thứ nhất, những quy định về vốn vay hiện nay chủ yếu quan tâm đến giá trị tài sản thế chấp hơn là khả năng sinh lợi của dự án vay. Hơn nữa, việc quy định lượng tiền vay không vượt quá một tỷ lệ % nhất định của giá trị tài sản cũng gây nhiều khó khăn cho người có nhu cầu vay vốn. Hiện nay, thiếu tài sản thế chấp là cản trở lớn nhất đối với những người trồng cà phê nghèo và các doanh nghiệp quy mô nhỏ. Thứ hai, các thủ tục hành chính của các ngân hàng chưa thơng thống, gây nhiều khó khăn cho người trồng, các chủ đại lý cũng như doanh nghiệp.
Trong xu hướng hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, Quốc hội đã ban hành và tiếp tục hoàn thiện các bộ luật như luật thương mại, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật thuế,... để đẩy nhanh tiến trình cải cách kinh tế. Hiệp định thương mại Việt – Mỹ được ký kết và nước ta đã gia nhập Tổ chức thương mại quốc tế WTO đã tạo cơ hội tiếp cận thị trường rất lớn cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam. Ngồi ra chính sách thuế cũng được xây dựng theo hướng khuyến khích xuất khẩu trong đó mặt hàng cà phê có thuế xuất khẩu là 0%.
Nước ta đã thực hiện chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp đầu tư, kinh doanh mọi ngành nghề mà pháp luật không cấm. Điều này dẫn đến sự cạnh tranh trên thị trường diễn ra mạnh mẽ hơn, địi hỏi cơng ty muốn tồn tại và phát triển phải năng động hơn, không ngừng học hỏi tiếp cận và thích nghi nhanh chóng với tình hình mới.
Nền kinh tế càng phát triển thì u cầu về vệ sinh an tồn thực phẩm ngày càng được người tiêu dùng quan tâm. Đặc biệt hiện nay các nước đã chuyển từ rào cản thuế quan sang phi thuế quan, đã đặt ra nhiều tiêu chuẩn để hạn chế hàng nhập khẩu nhất là
thị trường Châu Âu, Nhật, Mỹ. Đây là một trong những thách thức rất lớn ảnh hưởng đến thị trường xuất khẩu của công ty.
* Yếu tố khoa học công nghệ
Cơng nghệ đóng vai trị rất quan trọng trong sản xuất, ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Việc sử dụng cơng nghệ tiên tiến sẽ làm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành, rút ngắn thời gian, tăng chất lượng sản phẩm và vì thế sẽ làm tăng lợi thế cạnh tranh của sản phẩm và doanh nghiệp.
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng có hai phương pháp chế biến cà phê nhân đang được áp dụng: chế biến khô và chế biến ướt. Tuy nhiên, chỉ có một vài doanh nghiệp áp dụng phương pháp chế biến ướt với dây chuyền thiết bị hiện đại trong đó có Cơng ty TNHH Thái Hịa Lâm Đồng và đây cũng được xem là lợi thế cạnh tranh vượt trội của cơng ty.
* Yếu tố văn hóa xã hội
Mơi trường văn hóa, xã hội có ảnh hưởng nhất định đến quá trình sản xuất kinh doanh của cơng ty. Một trong những yếu tố văn hóa xã hội ảnh hưởng tiêu cực đến năng lực cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh cà phê nói riêng, trong đó có cơng ty TNHH Thái Hịa Lâm Đồng đó là nhận thức của người dân trong khâu thu hoạch và vấn nạn trộm cắp ở những vùng trồng cà phê. Đây là những nguyên nhân khiến người nông dân thường thu hái cà phê theo phương thức tuốt sạch một lần cả quả chín lẫn quả xanh. Trong khi đó, theo quy trình kỹ thuật thì việc thu hoạch phải được tiến hành 3-4 lần, mỗi lần cách nhau 10-15 ngày tùy lượng quả chín trên cây. Các yếu tố này đã góp phần làm giảm chất lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường thế giới.
* Yếu tố địa lý, tự nhiên
Lâm Đồng là 1 trong năm tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên có diện tích tự nhiên là 9.764,8 km2. Phía Bắc giáp tỉnh Đăk Lăk và Đăk Nơng, phía đơng giáp Khánh Hịa và Ninh Thuận, phía nam là tỉnh Bình Thuận và phía tây là tỉnh Bình Phước.Tỉnh Lâm Đồng gồm hai cao nguyên: Lâm Viên và Di Linh. Độ cao trung bình tồn tỉnh từ 800 – 1.000 m so với mặt nước biển. Địa hình tương đối phức tạp, chủ yếu là bình sơn nguyên, núi cao, đồng thời cũng có những thung lũng nhỏ bằng phẳng tạo nên những yếu tố tự nhiên khác nhau về khí hậu, thổ nhưỡng, động thực vật… Lâm Đồng nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa biến thiên theo độ cao, trong năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12
đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình từ 18 – 250C, thời tiết ơn hồ và mát mẻ quanh năm. Lượng mưa trung bình 1.750 – 3.150 mm/năm, độ ẩm tương đối trung bình cả năm 85 – 87%, số giờ nắng trung bình cả năm 1.890 – 2.500 giờ. Tồn tỉnh có 8 nhóm đất: Nhóm đất phù sa (fluvisols), nhóm đất glây (gleysols), nhóm đất mới biến đổi (cambisols), nhóm đất đen (luvisols), nhóm đất đỏ bazan (ferralsols), nhóm đất xám (acrisols) ,nhóm đất mùn alit trên núi cao (alisols), nhóm đất xói mịn mạnh (leptosols) Đất có độ dốc dưới 25o chiếm trên 50%, đất dốc trên 25o chiếm gần 50%. Chất lượng đất đai của Lâm Đồng rất tốt, khá màu mỡ, tồn tỉnh có khoảng 255.400 ha đất có khả năng sản xuất nơng nghiệp, trong đó có 200.000 ha đất bazan tập trung ở cao nguyên Bảo Lộc - Di Linh thích hợp cho việc trồng cây cơng nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao như cà phê, chè, dâu tằm.
Nhìn chung, yếu tố địa lý tự nhiên của địa bàn tỉnh Lâm Đồng rất phù hợp cho việc phát triển cây cà phê. Lâm Đồng có khả năng cung cấp cho thị trường những sản phẩm cà phê hảo hạng, đặc biệt là sản phẩm cà phê arabica Đà Lạt. Đây là một lợi thế rất lớn để xây dựng một thương hiệu mạnh trong ngành cà phê của công ty.
Phân tích các yếu tố vĩ mơ cho thấy các cơ hội và nguy cơ đối với công ty như sau:
Các yếu tố Ảnh hưởng tới công ty O/T
- Nền kinh tế Việt Nam và thế giới đang khởi sắc trở lại
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp yên tâm đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh
O - Lạm phát và lãi suất có xu
hướng tăng cao
- Cạnh tranh trên thị trường gây gắt, khó tiếp cận nguồn vốn vay gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
T - Mơi trường chính trị xã hội
của Việt Nam ổn định
- Tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty O
- Năng lực cạnh tranh quốc gia kém
- Cà phê Việt Nam thường bị ép giá, ép chất lượng, giá thấp hơn so với các sản phẩm cùng chủng loại của các nước khác
T - Chính phủ có các chính sách
hỗ trợ để phát triển thương hiệu và xúc tiến thương mại
- Tạo điệu kiện thuận lợi cho việc mở rộng thị trường tiêu thụ và khẳng định thương hiệu của cơng ty
- Chính phủ có nhiều khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển
- Công ty chịu áp lực cạnh tranh ngày càng
gay gắt T
- Chính sách ưu đãi về thuế đối với các mặt hàng xuất khẩu
- Là điều kiện thuận lợi để công ty mở
rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm O - Yêu cầu về chất lượng và rào
cản thương mại ngày càng tinh vi của các nước nhập khẩu
- Áp lực tăng cường đầu tư thiết bị công nghệ mới, không ngừng nghiên cứu phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm
T - Sự phát triển của khoa học
công nghệ trên thế giới
- Cơng ty có điều kiện cải tiến, đổi mới, nâng cao cơng nghệ chế biến
- Có khả năng công nghệ lạc hậu so với các đối thủ cạnh tranh
O T - Nền kinh tế Việt Nam hội
nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới
- Tạo điều kiện thuận lợi để công ty mở
rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm T - Điều kiện vị trí địa lý tự nhiên
thuận lợi
- Nguồn nguyên liệu đầu vào có chất lượng cao là một lợi thế rất lớn để công ty xây dựng và khẳng định thương hiệu của mình trên thị trường
O - Giá cả cà phê luôn biến động - Đây là một rủi ro rất lớn đối với hoạt
động kinh doanh của công ty T
- Tập quán canh tác và thu hoạch cà phê của người nông dân
- Chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào giảm ảnh hướng đến chất lượng sản phẩm của công ty
T - Nạn mất cắp ở các vườn cà
phê còn khả phổ biến
- Gián tiếp gây ảnh hưởng xấu đến chất
lượng nguồn nguyên liệu đầu vào T ■ Phân tích mơi trường vi mô
* Nguy cơ thâm nhập từ các đối thủ cạnh tranh tiềm năng
Trong thời gian tới trong ngành sẽ xuất hiện thêm nhiều đối thủ cạnh tranh mới, bởi vì:
Địi hỏi của khách hàng về sản phẩm cà phê ngày càng cao đặc biệt là sản phẩm cà phê phải được sản xuất bằng phương pháp chế biến ướt. Do đó sắp tới sẽ có nhiều
cơng ty đầu tư dây chuyền chế biến ướt và trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp của công ty.
Tính khác biệt của sản phẩm cà phê tương đối thấp, u cầu kỹ thuật khơng cao do đó các cơng ty khác sẽ dễ dàng bắt chước.
Hiện nay, trong ngành cà phê Việt Nam chỉ có một số ít doanh nghiệp trang bị
dây chuyền cơng nghệ chế biến ướt. Hầu hết các doanh nghiệp này thường dùng công nghệ chế biến ướt để chế biến sản phẩm cà phê arabica, số còn lại trang bị dây chuyền chế biến khô để gia công, chế biến sản phẩm cà phê robusta. Với xu hướng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng về chất lượng sản phẩm và sự đa dạng của sản phẩm thì xu hướng ngày càng có nhiều doanh nghiệp đầu tư dây chuyền thiết bị công nghệ hiện đại và tham gia sản xuất kinh doanh các sản phẩm cà phê chất lượng cao là hồn tồn có thể xảy ra.
Ngồi ra, các cơng ty nước ngoài thường đặt nhà máy chế biến tại các khu công nghiệp thuộc các tỉnh phía Nam như Bình Dương, Đồng Nai, Tp. Hồ Chí Minh. Những cơng ty này thường mua cà phê nhân thành phẩm của các công ty Việt Nam sau đó chế biến lại để xuất khẩu. Tuy nhiên, ngày càng có nhiều cơng ty nước ngồi xây dựng nhà máy hoặc mở rộng mạng lưới thu mua tại các địa bàn có nguồn nguyên liệu dồi dào, chất lượng cao như các tỉnh Tây Nguyên, trong đó có Lâm Đồng. Thậm