Giải pháp cho yếu tố “Trách nhiệm xã hội”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp cải thiện văn hóa tổ chức nhằm nâng cao sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần tập đoàn c t (c t GROUP) đến năm 2020 (Trang 113 - 154)

CỦA NHÂN VIÊN TẠI C .T GROUP

3.3.7.Giải pháp cho yếu tố “Trách nhiệm xã hội”

3.3. Một số giải pháp cải thiện văn hóa tổ chức nhằm nâng cao sự hài lòng trong

3.3.7.Giải pháp cho yếu tố “Trách nhiệm xã hội”

C.T Group cần xác định nguyên tắc kinh doanh là gắn kết một cách hài hoà giữa mục tiêu kinh doanh với trách nhiệm với xã hội, hướng đến phát triển bền vững, nhấn mạnh vào thơng điệp phát triển bền vững và có trách nhiệm đối với xã hội, tính cộng đồng cao đến tồn thể cán bộ nhân viên trong Tập đoàn để làm kim chỉ nam hướng dẫn cách ứng xử, hành động của nhân viên.

C.T Group cần có biện pháp quản lý và sốt chất lượng được thiết lập chặt chẽ, toàn diện từ khâu nguyên vật liệu đầu vào, q trình sản xuất, kiểm sốt chất lượng trong suốt vòng đời sản phẩm. Chẳng hạn việc chọn nhà thầu thi công cho

các dự án căn hộ của Tập đoàn phải qua một quy trình phù hợp để đánh giá năng lực nhà thầu và khả năng đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn do Tập đồn đặt ra, sau đó kí các hợp đồng nguyên tắc và/hoặc văn bản cam kết, đồng thời giám sát hoạt động trong quá trình họ thực hiện để đảm những cam kết của C.T Group về trách nhiệm xã hội với cộng đồng là những cam kết có cơ sở.

Ngồi việc từ thiện thì việc truyền thơng ý nghĩa của tinh thần trách nhiệm xã hội trong nội bộ Tập đoàn cũng rất quan trọng. C.T Group cần truyền tải được những thơng điệp của mình về trách nhiệm xã hội, cam kết của Tập đoàn đến các bên liên quan thông qua nhiều kênh như: gửi email thơng báo, tổ chức các chương trình, hoạt động từ thiện, tổ chức các buổi trị chuyện, hội thảo…để tồn bộ cán bộ nhân viên thấm nhuần triết lý này và ứng dụng vào cách ứng xử hành động hàng ngày. Việc làm này còn huy động được sự tham gia của rất nhiều cán bộ nhân viên để cùng Ban lãnh đạo xây dựng một tập đoàn phát triển vững mạnh.

Tóm tắt chương 3

Chương 3 trình bày định hướng và mục tiêu phát triển trong tương lại của C.T Group đến năm 2020, đồng thời cũng đề xuất một số giải pháp nâng cao sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên dựa trên thơng tin có được từ việc phân tích những mặt hạn chế của văn hóa tổ chức tại C.T Group.

KẾT LUẬN

Văn hóa tổ chức đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực ổn định và vững mạnh. Luận văn này tập trung vào nghiên cứu các yếu tố văn hóa tổ chức ảnh hưởng đến sự hài lịng trong công việc của nhân viên tại C.T Group. Trên thực trạng về những mặt hạn chế về nguồn nhân lực hiện có mà nguyên nhân xuất phát từ những vấn đề thuộc văn hóa tổ chức và cơ sở từ những nghiên cứu có liên quan trước đây, tác giả dựa vào nghiên cứu của Sarros và cộng sự (2005) và nghiên cứu của Zaki Rashidi và cộng sự (2015) để đề xuất 7 các yếu tố văn hóa tổ chức ảnh hưởng đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên tại C.T Group là: (1) sự hỗ trợ; (2) sự đổi mới; (3) khả năng cạnh tranh; (4) định hướng vào kết quả; (5) sự ổn định; (6) nhấn mạnh vào phần thưởng và (7) trách nhiệm xã hội. Với hai phương pháp nghiên cứu chính được thực hiện là: nghiên cứu định tính thơng qua kỹ thuật thảo luận nhóm để điều chỉnh các thang đo lường và các khái niệm phục vụ cho nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định lượng thông qua bảng câu hỏi khảo sát.

Kết quả khảo sát của 400 cán bộ nhân viên đang làm việc tại C.T Group trụ sở Thành phố Hồ Chí Minh thu về 352 bảng câu hỏi hợp lệ được đưa vào phần mềm SPSS 20.0 để xử lý. Kết quả của các hệ số Cronbach’s Anpha thu được dùng để đo lượng độ tin cậy của các thang đo; kết quả từ phân tích nhân tố khám (EFA) để đánh giá thang đo và phân tích dữ liệu. Các kết quả thu được cho thấy 7 thang đo đề xuất ban đầu qua kiểm định Cronbach’s Alpha có độ tinh cậy đạt chuẩn để thực hiện nghiên cứu; qua phân tích nhân tố khám phá (EFA) vẫn giữ nguyên và trở thành 7 yếu tố của văn hóa tổ chức ảnh hưởng đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên tại C.T Group. Tiếp theo, tác giả tính giá trị trung bình của từng nhóm yếu tố để biết được đánh giá của nhân viên C.T Group về các yếu tố của văn hóa tổ chức ảnh hưởng đến sự hài lịng trong việc của nhân viên. Các dữ liệu thứ cấp có liên quan cũng được tác giả thu thập để sử dụng cho việc phân tích thực trạng các yếu tố của văn hóa tổ chức ảnh hưởng đến sự hài lòng trong việc của nhân viên tại C.T Group.

Từ kết quả của việc kiểm định độ tin cậy của thang đo, kết quả kiểm định thang đo bằng phân tích khám phá (EFA) và kết quả tính tốn giá trị trung bình của từng nhóm yếu tố, tác giả đã thực hiện việc đánh giá chung về thực trạng các yếu tố văn hóa tổ chức ở C.T Group để đưa ra những mặt tốt và mặt hạn chế còn tồn tại. Sau cùng, để có cơ sở xác định cần ưu tiên cải thiện yếu tố nào trong các yếu tố của văn hóa tổ chức, tác giả tiếp tục tiến hành khảo sát các cán bộ quản lý của Tập đoàn. Kết quả khảo cán bộ cấp quản lý được tổng hợp thành ma trận thực trạng cần cải thiện các yếu tố văn hóa tổ chức. Các giải pháp được đề xuất để cải thiện những hạn chế của các yếu tố văn hóa tổ chức nhằm nâng cao sự hài lịng trong công việc của nhân viên tại C.T Group được sắp xếp thứ tự ưu tiên dựa trên tầm quan trọng và mức độ nghiêm trọng của các hạn chế theo đánh giá của các bộ quản lý của Tập đoàn.

Do hạn chế về những kiến thức và kinh nghiệm cá nhân nên nghiên cứu có thể có một số thiếu sót chủ quan. Tác giả rất mong nhận được sự chỉ dẫn và đóng góp thêm của các nhà nghiên cứu, các Thầy Cô giáo, các nhà quản lý và các bạn đọc giả để tác giả có thể hồn thiện hơn nữa luận văn của mình.

Danh mục tài liệu tiếng Việt

C.T Group, Ban Nhân lực cộng đồng, 2010. Bộ Quy tắc ứng xử C.T Group. Ngày 01/05/2010

C.T Group, Ban Nhân lực cộng đồng, 2012. Sổ tay nhân viên C.T Group. Ngày 01/05/2012

C.T Group, Ban Nhân lực cộng đồng, 2015. Cơ cấu tổ chức và nhân sự của C.T

Group. Tháng 7 năm 2015.

C.T Group, Ban Nhân lực cộng đồng, 2016. Báo cáo Tổng kết các hoạt động hành

chính nhân sự của C.T Group năm 2016. Tháng 12 năm 2016

C.T Group, Ban Nhân lực cộng đồng, 2015. Báo cáo Tổng kết các hoạt động hành

chính nhân sự của C.T Group năm 2015. Tháng 12 năm 2015

C.T Group, Ban Nhân lực cộng đồng, 2014. Báo cáo Tổng kết các hoạt động hành

chính nhân sự của C.T Group năm 2014. Tháng 12 năm 2014

C.T Group, Ban Kinh doanh, 2016. Báo cáo Tổng kết các hoạt động kinh doanh của

C.T Group năm 2016. Tháng 12 năm 2016

C.T Group, Ban Kinh doanh, 2015. Báo cáo Tổng kết các hoạt động kinh doanh của

C.T Group năm 2015. Tháng 12 năm 2015

C.T Group, Ban Kinh doanh, 2014. Báo cáo Tổng kết các hoạt động kinh doanh của

C.T Group năm 2014. Tháng 12 năm 2014

C.T Group, Ban Kinh doanh, 2016. Brochue thương hiệu các sản phẩm của C.T

Group. Tháng 2 năm 2016

C.T Group, Ban Đầu tư, 2016. Báo cáo Tổng kết hoạt động năm 2016 và kế hoạch

năm 2017. Tháng 12 năm 2016.

C.T Group, Ban Đầu tư, 2015. Báo cáo Tổng kết hoạt động năm 2015 và kế hoạch

năm 2016. Tháng 12 năm 2015.

C.T Group, Ban Đầu tư, 2014. Báo cáo Tổng kết hoạt động năm 2014 và kế hoạch

năm 2014. Tháng 12 năm 2013.

C.T Group, Ban Công nghệ thông tin, 2016. Báo cáo Tổng kết các hoạt động của

Ban công nghệ thông tin năm 2016. Tháng 12 năm 2016.

C.T Group, Ban Công nghệ thông tin, 2015. Báo cáo Tổng kết các hoạt động của

Ban công nghệ thông tin năm 2015. Tháng 12 năm 2015.

C.T Group, Ban Công nghệ thông tin, 2014. Báo cáo Tổng kết các hoạt động của

Ban công nghệ thông tin năm 2014. Tháng 12 năm 2014.

C.T Group, Phịng chăm sóc khách hàng (CRM), 2016. Báo cáo tổng kết các hoạt động CRM năm 2016. Tháng 12 năm 2016.

C.T Group, Phịng chăm sóc khách hàng (CRM), 2015. Báo cáo tổng kết các hoạt động CRM năm 2015. Tháng 12 năm 2015.

C.T Group, Phịng chăm sóc khách hàng (CRM), 2014. Báo cáo tổng kết các hoạt động CRM năm 2014. Tháng 12 năm 2014.

C.T Group, Phòng đào tạo, 2016. Báo cáo tổng kết các hoạt động đào tạo năm 2016. Tháng 12 năm 2016.

C.T Group, Phòng đào tạo, 2015. Báo cáo tổng kết các hoạt động đào tạo năm 2015. Tháng 12 năm 2015.

C.T Group, Phòng đào tạo, 2014. Báo cáo tổng kết các hoạt động đào tạo năm 2014. Tháng 12 năm 2014.

C.T Group, Phòng Tuyển dụng. Báo cáo tổng kết các hoạt động tuyển dụng trong

năm 2016. Tháng 12 năm 2016.

C.T Group, Phòng Tuyển dụng. Báo cáo tổng kết các hoạt động tuyển dụng trong

năm 2015. Tháng 12 năm 2015.

C.T Group, Phòng Tuyển dụng. Báo cáo tổng kết các hoạt động tuyển dụng trong

năm 2014. Tháng 12 năm 2014.

C.T Group, Văn phịng Tập đồn, 2016. Báo cáo Tổng kết cuối năm 2016. Tháng 12 năm 2016.

năm 2015.

C.T Group, Văn phịng Tập đồn, 2014. Báo cáo Tổng kết cuối năm 2014. Tháng 12 năm 2014.

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu và nghiên cứu

với SPSS. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức.

Danh mục tài liệu tiếng Anh

Armstrong M. (2006). A Handbook On Human Resources Management Practice,

(10th Edition). London: Hogan Page Limited.

Arnold, H.J., & Feldman, D.C. (1982). A multivariate analysis of the deteminants of job turnover. Journal of Applied Psychologv, 67, pp. 350-360.

Arnold, T., & Spell, S.C. (2006). The Relationship between Justice and Benefits Satisfaction. Journal of Business and Psychology, 20(4), pp. 599-620. Boon, OK, Arumugam, N, Vellapan, Y & Wei, H (2006). A quantitative analysis of

the link between organizational culture and job satisfaction: Evidence from some Malaysian healthcare organizations. Malaysian Management Review, 41(1), pp. 68-90.

Breaugh, J. A. (1981). Predicting absenteeism from prior absenteeism and work attitudes. Journal of Applied Psychology, 66, pp. 555-560.

Carsten, J.M. & Spector, P.E. (1987). Unemployment, job satisfaction, and employee turnover: A meta-analytic test of the Muchinsky model. Journal

of Applied Psychology, 72, pp. 374-381.

Chang, S. and Lee, M. S. (2007). A study on the relationship among leadership, organizational culture, the operation of learning organization and employees’ job satisfaction. Learning Organization, 14(02), pp.155- 185. Chow C, Harrison G, McKinnon J, Wu A (2001). Organisational culture:

Association with affective commitment, job satisfaction, propensity to remain and information sharing in a Chinese cultural context. San Diego University CIBER Working Paper Series, Publication, 1(11), pp.1-28.

and revenue growth. Organization Studies, 20, pp. 397-422.

Cranny, C. J., Smith, P. C., & Stone, E. F. (1992). Job satisfaction: How people feel about their jobs and how it affects their performance. New York, NY: Lexington Books.

Deal, T. & Jurkins, W. (1994). Managing the Hidden Organization Strategies for Empowering Your Employee. Oxford University Press, Oxford, UK, pp.

24-38.

Dose, J. J. (1997). Work values: An integrative framework and illustrative application to organizational socialization. Journal of Occupational and Organizational Psychology, 70(3), pp.219–240.

Dr Anas M. Bashayreh, Dr Nasser Assaf and Dr Mohammad Qudah (2016). Prevailing Organizational Culture and Effect on Academic Staff Satisfaction in the Malaysian Higher Education Institutes. International Journal of Statistics and Systems ISSN 0973-2675 Volume 11, Number 1

(2016), pp. 89-102.

Deshpande, R., & Webster, F.E. (1989). Organizational Culture and Marketing: Defining the Research Agenda. The Journal Of Marketing, 53(1), pp. 3- 15.

Gifford, B.D., Zammuto, R.F. and Goodman, E.A. (2002). The Relationship between Hospital Unit Culture and Nurses’ Quality of Work Life. Journal

of Healthcare Management, 47, pp.13-25.

Gray, JH, Densten, IL & Sarros, JC 2003, ‘Size matters: Organisational culture in small, medium, and large Australian organizations’, Journal of Small Business and Entrepreneurship, 17 (1), 31-46.

Grove, Cornelius, N., (2005). Worldwide Differences in Business Values and Practices. Overview of GLOBE Research Findings.

Hackett, R. D., and Guion, R. M (1985). A Re-evaluation of the AbsenteeismJob satisfaction Relationship. Organizational Behavior and Human Decision

L. Tatham (2006). Multivariate Data Analysis, 6th ed., New Jersey:

Pearson Education, Inc.

Hansen, G., and Wernerfelt. B (1989). Determinants of firm performance: the relative importance of economic and organizational factors. Strategic Management Journal, 10 (5), pp.399- 411.

Harter, J.K., Schmidt, F.L., & Hayes, T.L. (2002). Business-unit level relationship between employee satisfaction, employee engagement, and business outcomes: A meta-analysis. Journal of Applied Psychology, 87(2), pp.268−279.

Hellreiegal, D. and Slocum J.R. (1974). Organizational climate measures research, contingencies. Acadmy of Management Journal, 17(2), pp. 255-280. Hofsted, G. (2001). Culture’s Consequences: Comparing Values, Behaviors,

Institutions and Organizations Across Nations, 2nd edition. Sage Publications.

Hofstede, G., B. Neuijen, D. Ohayv, & G. Sanders (1990). Measuring Organizational Cultures: A Qualitative and Quantitative Study across Twenty Cases. Administrative Science Quarterly, 35, pp. 286-316.

Hulin, C.L., Roznowski, M., & Hachiya, D. (1985). Alternative opportunities and withdrawal decisions: Empirical and theoretical discrepancies and an integration. Psychological Bulletin, 97, pp.233-250.

Jiang, J.J., Klein, G. (2000). A discrepancy model of information system personnel turnover. J Managesa Inform Sys, 16 (3), pp. 219-240.

Jones, M.D. (2006). Which is a better predictor of job performance: Job satisfaction or life satisfaction. Journal of Behavioral and Applied Management, 15(6), pp. 77-97.

Locke, E.A. (1976). The nature and causes of job satisfaction. The Handbook of

Industrial and Organizational Pyschology, IL: Rand McNally, Chicago,

Organizational Behavior and Human Performance, 5, pp. 484- 500.

Lok, P. and Crawford, J. (2004). The Effect of Organizational Culture and Leadership Style on Job Satisfaction and Organizational Commitment: A Cross National Comparison. Journal of Management Development,

Vol.23 No.4 pp. 321-338.

Lund, D. B. (2003). Organizational culture and job satisfaction. Journal of Business

and Industrial Marketing, 18(3), pp. 219-231.

Mansoor, M., & Tayib, M. (2010). An empirical examination of organizational culture, job stress, job satisfaction within the indirect tax administration in Malaysia. International journal of Business and Social Sciences, 01(01),

pp. 81-95.

McGuinness, B.M. (1998). The change in employee loyalty. Nursing Management, 29 (2), pp. 45-46

Medcof, J.W. & Rumpel, S. (2007). High technology workers and total rewards.

The Journal of High Technology Management Research, 18(1), pp. 59–72.

Morris, A. & Bloom, J.R. (2002). Contextual factors affecting job satisfaction and organizational commitment in community mental health centers undergoing system changes in the financing of care. Mental Health Services Research, 4(2), pp. 71-83.

Mowday, R.T., Steers, R.M., & Porter, L.W. (1979). The measurement of organizational commitment. Journal of Vocational Behavior, 14, pp. 224- 247.

Nacinovic, I., Galetic, L. and Cavlek, N. (2009). Corporate culture and innovation: Implications of reward systems. World Academy of Science, Engineering

and Technology, 53, pp. 397-402.

Naidu, S. P. (1996). Public administration: Concepts and theories. Hyderabad, India: New Age International, Ltd. Publishers.

satisfaction, quality care, and coordination in home health. Journal of Nursing Administration, 34(2), pp. 88-92.

Noorderhaven, G.N., Koen, I.C., Beugelsdijk, S. (2002). Organizational culture and network embeddedness. Tilburg University centre discussion paper, pp.

2002-2091.

O’Reilly, C. A., Chatman, J. A. & Caldwell, D. F. (1991). People and organizational culture: a profile comparison approach to assessing person- organizational fit. Academy of Management Journal, 34(3), pp. 487-516. Organ, D.W. (1988). Organizational Citizenship Behavior. The Good Soldier

Syndrome. MA: Lexington Books, Lexington.

Ostroff, C. (1992). The Relationship Between Satisfaction, Attitudes, and Performance: An Organizational Level Analysis. Journal of Applied Psychology, 1992, 77, No. 6, pp. 963–974.

Quinn, R. P., & Staines, G. L. (1979). The 1977 Quality of Employment Survey.

Ann Arbor, MI: Institute for Social Research.

Ravasi, D., & Schultz, M. (2006). Responding to Organizational Identity Threats: Exploring the Role of Organizational Culture. Academy of Management

Journal, 49(3), pp. 433-458.

Xiaoming, C., & Junchen, X. (2012). A Literature Review on Organizational Culture and Corporate Performance. International Journal of Business

Administration, 3(2), pp. 29-37.

Reyes, P. (1989). The relationship of autonomy in decision making to commitment to schools and job satisfaction: A comparison between public school teachers and mid-level administrators. Journal of Research and

Development in Education, 22, pp. 62-69.

Robbins, S.P. (1987). Organization Theory: Structure, Design, and Applications. 2. Baski, NY: Prentice Hall Int. Edition, Simon & Schuster Englewood Cliffs.

culture profile revisited and revised: an Australian perspective. Australian

Journal of Management, Vol. 30, pp. 159-73.

Schein, E. H. (1985). Organizational Culture and Leadership, (1st edition.). San Francisco: Jossey-Bass.

Schein, E. H. (1990). Organizational culture. American Psychologist, 45(2), pp.

109-119.

Selnow, G. W., & Gilbert, R. R. (1997). Charge managers with inspiring loyalty.

Workforce, 76 (10), pp. 85-87.

Sims, R. (2002). Organizational Success through Effective Human Resources Management. Westport CT: Quorum Books.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp cải thiện văn hóa tổ chức nhằm nâng cao sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần tập đoàn c t (c t GROUP) đến năm 2020 (Trang 113 - 154)