1.4.1 Khái niệm DNNVV:
Theo Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 (Nguyễn Tất Viễn, 2009, trang 6):“Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao
dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.”
Những năm gần đây, trên thế giới xuất hiện một loại mơ hình doanh nghiệp có tên “Doanh nghiệp nhỏ và vừa”. Xu thế này ngày càng phổ biến ở các nước đang phát triển, đặc biệt là các nước trong khu vực ASEAN, nó được xem như là một loại hình kinh tế mới và tất yếu Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng đó.
Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay chỉ mang tính chất tương đối về thời gian lẫn không gian. Hiện nay, Việt Nam phân loại DNNVV dựa vào 2 tiêu thức: lao động thường xuyên và vốn đăng ký, cụ thể như sau:
1. Theo Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 (Phan Văn Khải, 2001), DNNVV được định nghĩa như sau: “Doanh nghiệp nhỏ và vừa là các cơ sở sản xuất,
kinh doanh độc lập đã đăng ký theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng kí khơng q 10 tỉ đồng hoặc có số lao động trung bình hàng năm khơng q 300 người”.
2. Theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 của Chính phủ (Nguyễn Tấn Dũng, 2009) đã định nghĩa và đưa ra các chỉ tiêu quy định về vốn và số lao động trong DNNVV như sau:
Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên), cụ thể như sau:
Quy mô
Khu vực
DN siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Số lao động (người) Tổng nguồn vốn ( tỉ đồng) Số lao động (người) Tổng nguồn vốn (tỉ đồng) Số lao động (người) I. Nông, lâm