II. Công nghiệp và
KẾT LUẬN CHƯƠNG
Qua chương 1, người viết trình bày những điểm cơ bản về lý thuyết KSNB theo báo cáo COSO 1992 với 05 (năm) thành phần chủ yếu của một hệ thống KSNB bao gồm: mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin - truyền thông và giám sát.
Một hệ thống KSNB hữu hiệu có thể giúp đơn vị đạt được các mục tiêu đã đề ra. Tuy nhiên, tự trong nội tại của bất kì hệ thống KSNB nào cũng tồn tại những hạn chế vốn có nhất định nên mỗi đơn vị cần phải có những biện pháp thích hợp để giảm thiểu các tác động từ những hạn chế này khi thiết lập hệ thống KSNB.
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã hỗ trợ rất nhiều cho mọi ngành mọi lĩnh vực nói chung và hệ thống kế tốn nói riêng. Hầu hết tất cả các DN hiện nay đều đã áp dụng công nghệ thông tin vào trong cơng việc xử lý ghi chép số liệu kế tốn. Do đó, việc thiết kế hệ thống KSNB ngày nay cũng chịu sự ảnh hưởng và bản thân khi được vận hành cũng không thể không theo sự tất yếu của thời đại cơng nghệ như hiệu nay.
Bên cạnh đó, Chương này cũng đã trình bày các khái niệm về DNNVV, DNNVV có vốn đầu tư nước ngồi và đặc điểm của loại hình doanh nghiệp này trong nền kinh tế hiện nay. Dựa trên cơ sở đó để tiến hành khảo sát và đánh giá thực trạng của hệ thống KSNB trong các DNNVV có vốn FDI trên địa bàn tỉnh Bình Dương thơng qua việc sử dụng các công cụ đánh giá KSNB của COSO 1992 được trình bày trong chương 2.
CHƯƠNG 2