.3 Ma trận đánh giá các yếu tố môi trường bên trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động marketing của công ty nissan việt nam cho sản phẩm x trail đến 2022 (Trang 28 - 30)

Yếu tố bên trong Mức quan trọng Mức độ ảnh hưởng Số điểm quan trọng

Yếu tố 1,2,3… Yếu tố n

Tổng cộng 1

(Nguồn: Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam, Chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB Thống kê, 2008)

Đánh giá: Không kể ma trận các yếu tố nội bộ IFR có bao nhiêu yếu tố, số điểm quan trọng tổng cộng có thể được phân loại từ thấp nhất 1 cho đến cao nhất là 4 và số điểm trung bình là 2,5.

- Nếu số điểm quan trọng tổng cộng thấp hơn 2,5 cho thấy công ty yếu về nội bộ.

- Nếu số điểm quan trọng tổng cộng cao hơn 2,5 cho thấy công ty mạnh về nội bộ.

1.3.4. Ma trận SWOT (Strengths Weaknesses Opportunities Thrests Matrix) Matrix)

Ma trận SWOT là một trong những công cụ phổ biến được đa số các công ty hiện nay áp dụng. Kết hợp các điểm mạnh – điểm yếu của công ty với những cơ hội – nguy cơ từ mơi trường bên ngồi nó giúp cho nhà quản trị phát triển các chiến lược sau:

Chiến lược SO (điểm mạnh – cơ hội): sử dụng những điểm mạnh bên trong của cơng ty để tận dụng những cơ hội bên ngồi. Tất cả các nhà quản trị đều mong muốn tổ chức của họ ở vào những vị trí mà những điểm mạnh bên trong có thể sử dụng để lợi dụng những xu hướng và biến cố của mơi trường bên ngồi.

Chiến lược WO (điểm mạnh – điểm yếu): Nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngồi. Đơi khi những cơ hội lớn bên ngoài đang tồn tại nhưng cơng ty có những điểm yếu bên trong ngăn cản nó khai thác những cơ hội này.

Chiến lược ST (điểm mạnh – nguy cơ): Sử dụng các điểm mạnh của một công ty để tránh khỏi hay giảm đi ảnh hưởng của những mối đe dọa bên ngoài.

Các chiến lược WT (điểm yếu – nguy cơ): Là chiến lược phòng thủ nhằm giảm đi những điểm yếu bên trong và tránh khỏi những mối đe dọa từ môi trường bên ngồi. Một tổ chức đối đầu với vơ số những mối đe dọa bên ngồi và những điểm yếu bên trong có thể lâm vào tình trạng khơng an tồn.

Để lập ma trận SWOT (ma trận điểm manh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ) phải thực hiện theo các bước sau:

- Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu của công ty (S1, S2,…) - Liệt kê các điểm yếu chủ yếu của công ty (W1, W2,…)

- Liệt kê các cơ hội chủ yếu từ mơi trường bên ngồi cơng ty (O1, O2,…) - Liệt kê các mối đe dọa chủ yếu từ mơi trường bên ngồi (T1, T2,…)

- Kết hợp các điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngồi hình thành các chiến lược (SO).

- Kết hợp các điểm yếu bên trong với những cơ hội bên ngồi hình thành các chiến lược (WO).

- Kết hợp các điểm mạnh bên trong với đe dọa bên ngoại hình thành các chiến lược (ST).

- Kết hợp các điểm yếu bên trong với các nguy cơ bên ngồi hình thành các chiến lược (WT).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động marketing của công ty nissan việt nam cho sản phẩm x trail đến 2022 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)