Hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa sự hài lòng trong công việc và sự cam kết với tổ chức, hiệu quả công việc, ý định nghỉ việc của công chức cấp phường trên địa bàn quận 6 (Trang 92 - 105)

Chương 5 : ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ

5.3. Hạn chế của nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

5.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo

Phương pháp và quy trình nghiên cứu của luận văn có thể được sử dụng để tiếp tục nghiên cứu tại các cơ quan, đơn vị khác có sự tương đồng với đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn.

Nghiên cứu của luận văn nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa sự hài lịng trong cơng việc với cam kết của tổ chức, hiệu quả công việc và ý định nghỉ việc của cơng chức trong cơ quan hành chính nhà nước. Ngồi ra, có thể mở rộng nghiên cứu các nhân tố xã hội như: văn hóa, xã hội, gia đình … vào mơ hình để xác định mối tương quan giữa những yếu tố này đến sự hài lịng trong cơng việc với cam kết của tổ chức, hiệu quả công việc và ý định nghỉ việc của

KẾT LUẬN

Kết quả nghiên cứu đã làm sáng tỏ mối quan hệ giữa sự hài lịng trong cơng việc và sự cam kết với tổ chức, hiệu quả công việc, ý định nghỉ việc của công chức cấp phường trên địa bàn quận 6, cơ bản đã giải quyết được mục tiêu nghiên cứu đề ra. Nghiên cứu cũng khẳng định được nội dung hỗ trợ từ cơ sở lý thuyết là phù hợp với bối cảnh làm việc của khu vực công, với nguồn lực công chức nhà nước.

Đề tài tổng hợp các tài liệu nghiên cứu để làm rõ một số nội dung chính về mặt lý luận: 1) sơ lược tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài; 2) Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu; 3) Các tiêu chí xây dựng thang đo; 4) Mơ hình nghiên cứu về mối quan hệ giữa sự hài lịng trong cơng việc và sự cam kết với tổ chức, hiệu quả công việc, ý định nghỉ việc. Bên cạnh đó, từ những cơng trình nghiên cứu trước đây, đề tài cũng đã phân tích các cơng trình nghiên cứu để tìm ra các tiêu chí đánh giá sự hài lịng trong cơng việc, cam kết với tổ chức, hiệu quả công việc, ý định nghỉ việc.

Mơ hình nghiên cứu được đề xuất gồm các nhân tố thuộc nguồn lực công việc ảnh hưởng đến sự hài lịng trong cơng việc và sự cam kết với tổ chức, hiệu quả công việc, ý định nghỉ việc của công chức. Cronbach’s Alpha được sử dụng để kiểm ra độ tin cậy của thang đo các yếu tố thành phần của nguồn lực công việc và sự gắn kết công việc đều cho thấy các thang đo lường sử dụng trong nghiên cứu đạt độ tin cậy cao. Phân tích nhân tố khám phá EFA giữ nguyên các nhân tố như mong muốn. Phân tích tương quan và hồi quy được sử dụng để tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố thành phần thuộc nguồn lực công việc ảnh hưởng đến sự sự hài lịng trong cơng việc và sự cam kết với tổ chức, hiệu quả công việc, ý định nghỉ việc của cơng chức .

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy rằng ý định nghỉ việc khi nghiên cứu với trường hợp các công chức đang công tác tại các phường trên quận 6 Thành phố Hồ Chí Minh chịu tác động bởi 3 nhân tố: (1) sự hài lịng cơng việc; (2) cam kết tổ chức; (3) hiệu quả công việc.

Các kết quả kiểm định về sự khác biệt giữa các nhân tố định lượng với các nhân tố định tính: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định nghỉ việc của những đáp viên có giới tính khác nhau; Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định nghỉ việc của những đáp viên có độ tuổi khác nhau; Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định nghỉ việc của những đáp viên có vị trí cơng tác khác nhau; Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về cam kết tổ chức của những đáp viên có vị trí cơng tác khác nhau; Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định nghỉ việc của những đáp viên có thâm niên khác nhau; Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về cam kết tổ chức của những đáp viên có thâm niên khác nhau; Khơng sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hiệu quả cơng việc của những đáp viên có trình độ học vấn khác nhau.

Trên cơ sở đó luận văn đề xuất những giải pháp cụ thể để tăng cường sự hài lịng trong cơng việc và sự cam kết với tổ chức, hiệu quả công việc, giảm thiểu ý định nghỉ việc của công chức cấp phường trên địa bàn quận 6.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tham khảo nước ngoài

1. Akehurst, G., Comeche, J. M., & Galindo, M. (2009). Job satisfaction and commitment in the entrepreneurial SME. Small Business Economics, Vol. 32, pp. 277–289.

2. Angle, H., & Perry, J. (1981). An empirical assessment of organizational commitment and organizational effectiveness. Administrative Science Quarterly, 26, 1-13

3. Ajzen, I. (1991). The Theory of Planned Behavior. Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50, 179-211.

4. Asli, Kỹỗỹkaslan Ekmekỗi, 2011. A study on involvement and commitment of employees in Turkey. Journal of public administration and policy research, vol. 3 (3): 68-73.

5. Avtgis, T. A., & Taber, K. R. 2006. I laughed so hard my side hurts, or is that an ulcer? The influence of work humour on job stress, job satisfaction, and burnout among print media employees. Communication Research Reports, Vol. 23, pp. 13-18.

6. Balogun, A. G., Adetula, G. A., & Olowodunoye, S. A. (2013). Job conditions, psychological climate, and affective commitment as predictors of intention to quit among two groups of bank employees in Nigeria. Romanian Journal of Applied Psychology, 15(1), 9–19

7. Balfour, Danny L., Wechsler, Barton, 1996. Organizational commitment: antecedents and outcomes in public organizations. Public Productivity and Management Review. Political science. ISSN: 1044-8039.

8. Baldwin, J.N. , & Farley, Q.A. (1991), Job Satisfaction In The Public Sector: The Role of the Work Environment, Vol 33, Issue 1, 70-90.

9. Campbell, J.P., McHenry, J.J. and Wise, L.L. (1990) Modeling Job Performance in a Population of Jobs. Personnel Psychology, 43, 313-575.

10. Chiu, C.J., Lin, H.C., Tsai, W.L., Chan, W.Huang. (2007). Study on Investigation and Comparison of Tourists’ Satisfaction on Regional Path of Ilan Area, Quarterly Journal of Chinese Forestry, 43(1), 73-91.

11. Chughtai, A. A., & Zafar, S. (2006). Antecedents and consequences of organizational commitment among Pakistani university teachers. Applied H.R.M. Research, 11, 39-64.

12. Cohen, C. R., Chartrand (1992). Relationship between career indecision subtypes and ego identity development. Journal of Counseling Psychology, 42, 440–447. d

13. Cranny, C.J., Smith, P.C. & Stone, E.F. 1992. Job satisfaction: How people feel about their jobs and how it affects their performance. Lexington Books, New York, NY

14. Denibutun, S.Revda, 2012. Work Motivation: Theoretical Framework. Journal on GSTF Business Review, Vol.1, No.4, pp.133-139.

15. Douglas, B. Currivan (1999), The causal order of job satisfaction and organizational commitment in model of employee turnover. Human resource management review, vol. 9, number 4: 495-524.

16. Emmert, M. A. , & Taher, W. A. (1992). Public sector professionals: The effects of public sector jobs on motivation, job satisfaction and work involvement., Volume: 26 issue: 4, page(s): 401-416.

17. Falkenburg, K., & Schyns, B. (2007). Work satisfaction, organizational commitment and withdrawal behaviours. Management Research News, 30(10), 708–723.

18. Friday, S.S., & Friday, E. 2003. Racioethnic perceptions of job characteristics and job satisfaction. Journal of Management Development, Vol. 22, No. 5, pp. 426-442

19. Gabris, G. T., & Simo, G. (1995). Public sector motivation as an independent variable affecting career decisions. Public Personnel Management, 24(1), 33-51.

20. Galup, S. D., Klein, G., & Jiang, J. J. 2008. The impact of job characteristics on is employee satisfaction: A comparison between permanent and temporary employees. Journal of Computer Information Systems, Vol. 48, No. 4, pp. 58-68. 21. Herzberg, F. (1966), Work and the nature of man, Cleveland, OH: World

Publishing Company.

22. Hilgerman, R. 1998. Communication satisfaction, goal setting, job satisfaction, concretive control, and effectiveness in self-managed teams. Dissertation Abstracts International, Vol. 59, pp. 1661.

23. Kirschenbaum, Weisberg, (1990), Predicting Worker Turnover: An Assessment of Intent on Actual Separations, Volume: 43 issue: 9, page(s): 829- 847.

24. Klein Hesselink, J., Kooij-de Bode, H. & Koppenrade, V. 2008. Wie zijn de overage flexwerkers en hoe gaan zijn om met het risico van ziekte. Hoofddorp: TNO Work and Employment.

25. Lee, C. H., & Bruvold, N. T. (2003). Creating value for employees: Investment in employee development. International Journal of Human Resource Management, 14(6), 981–1000

26. Lee. H. Y., & Ahmad, K. Z., (2009), The moderating effects of organizational culture on the relationships between leadership behaviour and organizational commitment and between organizational commitment and job satisfaction and performance. Leadership & Organization Development Journal, Vol. 30, No. 1, pp. 53 – 86.

27. Lewis, D. M., & Savickas, M. L. (1991). Validity of the career factors inventory. Journal of Career Assessment, 3, 44–56.

28. Lee, V. E., Dedrick, R. F., and Smith, J. B. (2007), ‘The effect of the social organization of schools on teachers’ efficacy and satisfaction’, Sociology of Education, 64,190-208.

29. Locke, E. Latham. (1990). Work Motivation and Satisfaction: Light at the End of the Tunnel, Volume: 1 issue: 4, page(s): 240-246.

30. Locke, E. A. (1976). The nature and causes of job satisfaction. In M. D. Dunnette (Ed.), Handbook of industrial and organizational psychology (pp. 1297- 1349). Chicago: Rand McNally.

31. Lok, P., & Crawford, J. (2001). Antecedents of organizational commitment and the mediating role of job satisfaction. Journal of Managerial Psychology, 16, 594-613.

32. Madlock, P. E. 2006a. Do differences in displays of nonverbal immediacy and communicator competence between male and female supervisors affect subordinates, job satisfaction? Ohio Communication Journal, Vol. 44, pp. 61-78. 33. Madlock, P. E. 2006b. Supervisors’ nonverbal immediacy behaviours and

their relationship to subordinates’ communication satisfaction, job satisfaction, and willingness to collaborate. Paper presented at the National Communication Association Convention, San Antonio, TX., November.

34. Martin Jr., T. N. (1979). A contextual model of employee turnover intentions. Academy of Management Journal, 22(2), 313–324

35. Mathieu, J., & Zajac, D. (1990). A review of meta-analysis of the antecedents, correlates and consequences of organizational commitment. Psychological Bulletin, 108, 171-194.

36. Mayfield, J., & Mayfield, M. (2008). The creative environment’s influence on intent to turnover: A structural equation model and analysis. Management Research News, 31(1), 41– 56.

37. Main, M., & Solomon, J. (1986). Discovery of an insecure- disorganized/disoriented attachment pattern. In T. B. Brazelton & M. W. Yogman (Eds.), Affective development in infancy (pp. 95-124).

38. Meyer, J. P., & Allen, N. J. (1984). Testing the side-bet theory of organizational commitment: Some methodological considerations. Journal of Applied Psychology, 69, 372-378.

39. Meyer, J. P., & Allen, N. J. (1991). A three-component conceptualization of organizational commitment. Human Resource Management Review, 1, 61-89.

40. Meyer, J. P., & Herscovitch, L. (2001). Commitment in the workplace: Toward a general model. Human Resource Management Review, 11, 299-326. 41. Mowday, R. T., Steers, R., & Porter, L. (1979). The measurement of

organizational commitment. Journal of Vocational Behavior, 14, 224-247.

42. Mobley William, Addison-Wesley, (1982a, 1982b), Employee Turnover, Causes, Consequences, and Control. Front Cover. - Business & Economics.

43. Mobley, W. H., Griffeth, R. H., Hand, H. H., & Meglino, B. M. (1978). Review and conceptual analysis of the employee turnover process. Psychological Bulletin, 86: 493-522.

44. Mowday, R. T., Porter, L. M., & Steers, R. M. 1982. Employee- organizational linkage. New York: Academic.

45. Motowidlo, Stephan J.; Borman, Walter; and Schmit, M. J., "A Theory of Individual Differences in Task and Contextual Performance" (1997). Psychology Faculty Publications. v. 10, issue 2, p. 71-83.

46. Omar, K., Anuar, M. M., Majid, A. H. A., & Johari, H. (2012). Organizational commitment and intention to leave among nurses in Malaysian public hospitals. International Journal of Business and Social Science, 3(16), 194–199.

47. Oshagbemi Titus (2000), Job satisfaction and dissatisfaction in higher education, Journals and Books. Vol.39, issue 9, pp.354-359

48. Page, K., & Vella-Brodrick, D. 2008. The what, why and how of employee wellbeing: A new model. Springer Science and Business Media, Vol. 90, pp. 441-448.

49. Paine, F. T., Carroll, S. J., & Leete, B. A. (1966). Need satisfactions of managerial level personnel in a government agency. Journal of Applied Psychology, 247-249.

50. Porter and Mitchell, (1967), Comparative study of need satisfaction in military and business hierarchies, Journal of Applied Psychology, 235-243.

51. Lê Hữu Bình (2008), Mơi trường làm việc là điều kiện để cán bộ, công chức phát huy khả năng cơng tác, Tạp chí Tổ chức Nhà nước số 11/2008, 23-29.

52. Các Mác và Ăng ghen (1995), Tồn tập, Tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội;

53. Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011- 2010, Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011;

54. Phạm Đức Chính và cộng sự (2016), Mối quan hệ giữa động lực làm việc và sự hài lịng cơng việc của cán bộ, công chức ở Việt Nam, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

55. Nguyễn Thị Phương Dung, Huỳnh Thị Cẩm Lý, Lê Thị Thu Trang (2014),, Các yếu tố tác động đến sự gắn kết tổ chức của nhân viên khối văn phịng thành phố Cần Thơ, Tại chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ 30 (2014), 92-99;

56. Trần Kim Dung (2005), Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong điều kiện của Việt Nam, Tạp chí Phát triển KH&CN, Tập 8, Số 12-2005.

57. Trần Kim Dung (2006), Thang đo ý thức gắn kết đối với tổ chức, Tạp chí Phát triển kinh tế số 184, 50-52.

58. Trần Kim Dung, Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011), Thang đo động viên nhân viên, Tạp chí Phát triển kinh tế số 244, 55-61.

59. Trần Kim Dung (2015), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp TP.HCM. 60. Lê Thị Hồng Diệu (2017), Tạo động lực làm việc cho đội ngũ cán bộ, công

chức tại Chi cục Thuế Phủ Lý, Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh, Đại học kinh tế Đại học QG Hà Nội;

61. Tạ Ngọc Hải (2017), Phát triển nhân lực công – Tư duy và Hành động, Viện Khoa học tổ chức Nhà nước, Bộ Nội vụ;

62. Tạ Ngọc Hải (2016), Bàn về tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ, cơng chức và chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, Tạp chí Thơng tin cải tách nền hành chính nhà nước, tháng 01/2016, tr.14-20;

63. Hồ Chí Minh tồn tập (2002), Tập 3, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội.

64. Đặng Hòa Hiệp (2013), Mối quan hệ giữa niềm đam mê công việc và kết quả làm việc của người lao động tại thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

65. Võ Quốc Hưng, Cao Hào Thi (2007), Các yếu tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc của công chức – viên chức Nhà nước, Đại học BK, ĐHQG TP. Hồ Chí Minh.

66. Trần Văn Huynh (2016), Nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của công chức tại Sở LĐ-TBXH tỉnh Nam Định, Đại học Lao động – Xã hội, Hà Nội. 67. Nguyễn Thế Khải và Đỗ Thị Thanh Trúc (2015),Đánh giá tác động các nhân

tố đến cảm nhận giá trị của nhân viên và sự gắn kết nhân viên tại các Cơng ty Kiểm tốn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí khoa học trường Đại học mở Tp. Hồ Chí Minh, số 2(41), 37-50.

68. Trần Ngọc Lâm (2016), Nhân tố ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của công nhân viên tại Công nhân viên tại Công ty TNHH sản xuất MB TB-TH Tân Tiến, Luận văn thạc sỹ, Đại học kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.

69. Hồng Thị Hồng Lộc và Nguyễn Quốc Nghi (2014), Xây dựng khung lý thuyết về động lực làm việc ở khu vực công tại Việt Nam. Trường Đại học Cần Thơ.

70. Vũ Hoàng Nguyên (2013), Ảnh hưởng của sự hài lịng trong cơng việc đến dự định nghỉ việc của nhân viên ngân hàng TMCP Sài Gòn, Luận văn Thạc sỹ, Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

71. Huỳnh Thị Thu Thanh, Cao Hào Thi (2013), Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của nhân viên và xu hướng rời bỏ khi tổ chức có sự thay đổi, Tạp chí Phát triển kinh tế 278 (12/2013), 13-25.

72. Trần Quang Thoại (2016) về các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết công việc của người lao động tại Tổng công ty phát điện 2, Đại học Lao động –xã hội. 73. Bùi Thị Minh Thu, Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014), Các nhân tố ảnh hưởng

đến động lực làm việc của nhân viên trực tiếp sản xuất ở Tổng Công ty Lilama, Tạp chí Khoa học, trường Đại học Cần Thơ, số 35(2014), 66-78.

74. Nguyễn Thị Ngọc Thương (2018), Cơng chức- nhân tố có vai trị đặc biệt quan trọng với sự phát triển KT-XH của địa phương, Trường Chính trị tỉnh Bến Tre.

75. Thái Thu Thủy (2017), Tổng quan về cam kết gắn bó với tổ chức, Viện Kinh tế và Quản lý, Tạp chí KH và CN, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa sự hài lòng trong công việc và sự cam kết với tổ chức, hiệu quả công việc, ý định nghỉ việc của công chức cấp phường trên địa bàn quận 6 (Trang 92 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)