Đối với Chính phủ, Quốc hộ

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng cơ chế khoán chi hành chính theo đặc thù về tổ chức và hoạt dộng của Kiểm toán Nhà nước (Trang 112 - 114)

- Chi phí chuẩn bị đầu t− cho các dự án thực hiện năm 2010: 200 triệu đồng

3.3.2.Đối với Chính phủ, Quốc hộ

2. Về kinh phí Dự án tin học: 5.200 triệuđồng

3.3.2.Đối với Chính phủ, Quốc hộ

Thứ nhất, xem xét và phê duyệt đề án tự chủ biên chế và kinh phí quản

lý hành chính giao cho KTNN và có tính đến đặc thù về hoạt động kiểm toán nhà n−ớc và mức tự chủ nhất thiết phải đ−ợc xem xét điều chỉnh trong các tr−ờng hợp:

- Nhà n−ớc thay đổi chính sách tiền l−ơng, phụ cấp l−ơng;

- KTNN thành lập thêm (hoặc sáp nhập) các KTNN khu vực, các KTNN chuyên ngành hoặc đ−ợc bổ sung chức năng, nhiệm vụ theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền;

- Có sự thay đổi ở mức tối thiểu là 20% đối với các định mức, tiêu chuẩn, chế độ hiện là cơ sở cho việc lập dự toán và phân bổ kinh phí đối với các khoản chi thực hiện khoán.

Trong tr−ờng hợp thay đổi biên chế, chức năng nhiệm vụ thì mức kinh phí và biên chế bổ sung cho KTNN phải đ−ợc tính theo cơ sở đề xuất của ph−ơng án tài chính, tức là tính theo định mức chi quản lý nhà n−ớc và đặc thù công tác kiểm toán.

Thứ hai, một trong những khoản chi chủ yếu của KTNN là công tác

phí, do vậy nếu bổ sung thêm nhiệm vụ kiểm toán trên 10% so với kế hoạch Tổng KTNN phê duyệt theo yêu cầu của các cơ quan chức năng thì phải gắn với việc cấp bổ sung kinh phí cho KTNN ngoài khoản kinh phí hành chính tự chủ hàng năm đ−ợc giao, mức bổ sung này đ−ợc tính nh− khoản chi đặc thù của KTNN. Năm 2006 là năm Luật KTNN bắt đầu có hiệu lực, việc thực hiện nhiệm vụ kiểm toán đột xuất theo yêu cầu giám sát của Quốc hội, yêu cầu của Chính phủ có thể đ−ợc thực hiện th−ờng xuyên, chính vì vậy đây cũng là một trong những điều kiện cần thiết đảm bảo hiệu quả của đề án tự chủ và đảm bảo hiệu quả hoạt động công tác.

Thứ ba, Quốc hội, Chính phủ cần quan tâm hơn nữa trong việc giải

quyết kinh phí cho các dự án đầu t− XDCB, tăng c−ờng kinh phí trang bị máy tính xách tay, các dự án công nghệ thông tin, bổ sung kinh phí đào tạo của KTNN nhằm tăng c−ờng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác chuyên môn và nâng cao năng lực kiểm toán. Việc đầu t− cho KTNN cần chú trọng việc bảo đảm trụ sở cho KTNN trung −ơng và các KTNN khu vực mới đ−ợc thành lập, trang bị xe ôtô phục vụ các đoàn kiểm toán để bảo đảm tính khách quan trong hoạt động kiểm toán, tăng c−ờng trang thiết bị phục vụ trực tiếp hoạt động kiểm toán nh− hạ tầng công nghệ thông tin, xây dựng các phần mềm kiểm toán và các thiết bị đặc chủng hỗ trợ kiểm toán các dự án đầu t− xây dựng

Thứ t, Quốc hội và Chính phủ quan tâm hơn nữa tới việc nâng cao đời

sống cho cán bộ, kiểm toán viên nhà n−ớc để động viên, khuyến khích trong hoạt động chuyên môn, đây cũng là hình thức hạn chế tiêu cực trong hoạt

động kiểm toán. Quốc hội và Chính phủ quan tâm hơn nữa tới việc nâng cao đời sống cho cán bộ, kiểm toán viên nhà n−ớc, đặc biệt là chế độ d−ỡng liêm, chế độ công tác phí đặc thù để động viên, khuyến khích trong hoạt động chuyên môn, đây cũng là hình thức hạn chế tiêu cực trong hoạt động kiểm toán. Về lâu dài có thể tính hệ số thu nhập tăng thêm ổn định theo l−ơng đối với đặc thù nghề nghiệp của cán bộ, kiểm toán viên Nhà n−ớc để thay thể ph−ơng án trích 2% số tiền thực nộp KBNN qua phát hiện kiểm toán hiện nay.

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng cơ chế khoán chi hành chính theo đặc thù về tổ chức và hoạt dộng của Kiểm toán Nhà nước (Trang 112 - 114)