- Chi phí chuẩn bị đầu t− cho các dự án thực hiện năm 2010: 200 triệu đồng
2. Về kinh phí Dự án tin học: 5.200 triệuđồng
3.3.1. Đối với KTNN
Thứ nhất, Lãnh đạo KTNN chỉ đạo Văn phòng KTNN phối hợp với các
đơn vị có liên quan nh− Vụ Tổ chức cán bộ, các đơn vị dự toán trực thuộc soạn thảo Đề án thực hiện chế độ tự chủ gửi các cơ quan có thẩm quyền xem xét.
Trên cơ sở hoàn thiện cơ cấu tổ chức, bộ máy trong điều kiện thực hiện Luật KTNN, KTNN cần cân đối và tính toán kỹ nguồn nhân lực hiện có để sắp
xếp lại tổ chức, biên chế nội bộ của ngành, đảm bảo thực hiện nhiệm vụ đ−ợc giao và đề xuất Chính phủ, Bộ Nội vụ giao hàng năm, đây là cơ sở quan trọng cho việc áp dụng hình thức giao tự chủ biên chế. Đồng thời cũng phải tính đến ph−ơng án khi đ−ợc giao số biên chế ổn định thì không nhất thiết tuyển đủ biên chế theo số biên chế đ−ợc giao, đảm bảo tiết kiệm kinh phí và nâng cao ý nghĩa thực tiễn của chế độ tự chủ.
Việc thực hiện tiết kiệm kinh phí phải gắn với đảm bảo hiệu suất, hiệu quả hoạt động. Chính vì vậy việc sắp xếp tổ chức nhân sự phù hợp với năng lực cán bộ là vấn đề hết sức cần thiết. Trong điều kiện hiện nay KTNN cần tiến hành phân loại cán bộ, kiểm toán viên theo nhóm và có chiến l−ợc đào tạo cũng nh− quy hoạch cán bộ cụ thể để tăng c−ờng hiệu quả công tác trong điều kiện thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm về biên chế và kinh phí quản lý hành chính.
Thứ hai, Lãnh đạo KTNN chỉ đạo các đơn vị có liên quan kịp thời soạn
thảo Quy chế chi tiêu nội bộ, trong đó quy định rõ việc quản lý và sử dụng nguồn kinh phí tiết kiệm đ−ợc khi áp dụng chế độ tự chủ. Quy chế chi tiêu nội bộ phải bám sát các quy định tài chính áp dụng đối với đơn vị thực hiện tự chủ, đồng thời phân định rõ trách nhiệm của thủ tr−ởng các đơn vị dự toán trực thuộc và làm rõ mối quan hệ giữa đơn vị dự toán cấp I, cấp III, các đơn vị sự nghiệp thuộc ngành KTNN.
Quy chế chi tiêu nội bộ cần quy định rõ định mức các khoản chi cụ thể nh− chi công tác phí, chi điện thoại, chi xăng dầu...; ph−ơng án chi từ nguồn kinh phí tiết kiệm và các khoản chi mang tính không th−ờng xuyên nh− chi th−ởng, chi lễ tết, chi trang phục... Đồng thời phân định rõ các khoản kinh phí thực hiện chế độ tự chủ và các khoản mục không thực hiện tự chủ theo chế độ để phục vụ cho công tác điều hành.
Quy chế chi tiêu nội bộ đ−ợc xây dựng phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Quy chế phải quy định cụ thể chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu áp dụng thống nhất trong đơn vị, trên cơ sở đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ chính
trị đ−ợc giao phù hợp với đặc điểm hoạt động và nguồn tài chính của đơn vị, sử dụng kinh phí có hiệu quả và tăng c−ờng công tác quản lý.
- Những nội dung chi nằm trong phạm vi xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ đã có chế độ, tiêu chuẩn định mức do cơ quan có thẩm quyền ban hành thì trong Quy chế cần quy định rõ cách vận dụng cụ thể:
+ Những tr−ờng hợp đ−ợc áp dụng mức chi cao hơn định mức Nhà n−ớc và mức tối đa;
+ Những tr−ờng hợp áp dụng bằng hoặc thấp hơn định mức Nhà n−ớc; + Những tr−ờng hợp phải áp dụng đúng theo định mức, tiêu chuẩn do Nhà n−ớc quy định.
- Những nội dung chi cần thiết phục vụ cho hoạt động của đơn vị nằm trong phạm vi xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, nh−ng Nhà n−ớc ch−a ban hành chế độ, định mức thì Quy chế cũng cần xác định rõ mức chi cho từng nhiệm vụ, nội dung công việc.
- Việc ban hành quy chế phải đ−ợc thực hiện dân chủ, công khai trong đơn vị, có ý kiến tham gia của tổ chức công đoàn đơn vị. Quy chế chỉ đ−ợc ban hành khi có ý kiến chấp thuận của cơ quan KTNN và đ−ợc gửi tại KBNN nơi đơn vị mở tài khoản giao dịch để làm căn cứ kiểm soát chi.
Các đơn vị đã ban hành Quy chế chi tiêu nội bộ cần rà soát lại định mức các khoản chi để điều chỉnh theo chế độ chính sách hiện hành và phù hợp với yêu cầu thực tiễn, nhất là các đơn vị sự nghiệp có thu nh− Trung tâm Khoa học và Bồi d−ỡng cán bộ. Các KTNN khu vực mới đ−ợc thành lập trong năm 2007 khẩn tr−ơng hoàn thiện Quy chế chi tiêu nội bộ và Quy chế quản lý và sử dụng tài sản công.
Thứ ba, các cơ quan tham m−u và đơn vị trực tiếp sử dụng kinh phí cần tích cực nghiên cứu để đề xuất các giải pháp tăng nguồn thu và tiết kiệm chi phí th−ờng xuyên, nâng cao hiệu quả quản lý tài sản và gắn trách nhiệm của ng−ời quản lý với ng−ời sử dụng; việc quản lý, mua sắm tài sản và trang thiết bị cần có quy trình cụ thể, đặc biệt là công tác theo dõi định kỳ bảo d−ỡng thiết bị; giải pháp về vận hành trụ sở, tiết kiệm chi phí điện n−ớc, xăng xe... Bộ phận tài vụ và các bộ phận trực tiếp sử dụng kinh phí cần tăng c−ờng các
giải pháp kiểm soát việc sử dụng kinh phí, đảm bảo tính tiết kiệm và hiệu quả. KTNN cần có quy định cụ thể về biện pháp xử lý khi phát hiện tình trạng sử dụng kinh phí lãng phí, không hiệu quả.
Thủ tr−ởng các đơn vị sử dụng kinh phí cần quán triệt tinh thần tiết kiệm trong việc sử dụng kinh phí tới toàn thể cán bộ, công nhân viên và phải coi đây là một giải pháp tối −u để tạo điều kiện cụ thể nâng cao thu nhập cho chính bản thân ng−ời lao động. Việc tiết kiệm kinh phí phải gắn với hiệu quả công việc, tăng c−ờng sử dụng kinh phí đào tạo theo các chuyên đề và phân loại kiểm toán viên.
Tăng c−ờng sự phối hợp giữa các KTNN khu vực và KTNN trung −ơng trong việc thực hiện nhiệm vụ đ−ợc giao để đảm bảo tiết kiệm kinh phí. Các KTNN khu vực và KTNN các chuyên ngành cần chú trọng hơn nữa việc bố trí nhân sự trong các đoàn kiểm toán gắn với việc sử dụng kinh phí (công tác phí, ph−ơng tiện đi lại) đồng thời đề ra các giải pháp giảm thiểu chi phí kiểm toán (kiểm toán tại trụ sở cơ quan, tăng c−ờng công tác kiểm toán tổng hợp, nâng cao chất l−ợng kiểm toán đồng thời rút ngắn thời gian kiểm toán...).
Thứ t−, KTNN Trung −ơng và các đơn vị dự toán, các đơn vị sự nghiệp trực thuộc KTNN cần kiện toàn tổ chức bộ máy kế toán, quản trị và các cán bộ làm công tác kế toán tài chính, quản trị cần th−ờng xuyên học tập nâng cao trình độ để tăng c−ờng hiệu quả của công tác quản lý tài chính kế toán, quản lý tài sản. Bộ phận kế toán, bộ phận quản trị phải đóng vai trò chủ yếu trong việc tham m−u cho lãnh đạo các đơn vị quyết định các giải pháp tiết kiệm chi phí, tăng c−ờng thu nhập cho cán bộ công nhân viên.
Thứ năm, KTNN cần xây dựng đề án xây dựng cơ sở vật chất dài hạn
phù hợp với chiến l−ợc phát triển KTNN về tổ chức bộ máy và nhân sự, nhất là KTNN khu vực. Đề án cần đánh giá rõ thực trạng cơ sở vật chất của KTNN hiện nay nh− trụ sở làm việc, ôtô, thiết bị tin học…và tính toán nhu cầu để đề xuất với các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt đề án và tổ chức thực hiện. Do KTNN là cơ quan mới thành lập hơn 10 năm, trụ sở, nhất là cho các KTNN khu vực còn thiếu thốn đòi hỏi phảI có sự quan tâm đặc biệt trong việc đầu t− của Nhà n−ớc để tăng c−ờng năng lực kiểm toán, đáp ứng chức năng, nhiệm
vụ kiểm toán đ−ợc giao, đặc biệt là trong điều kiện Luật KTNN có hiệu lực thi hành.
Thứ sáu, tăng c−ờng công tác kiểm tra, h−ớng dẫn của đơn vị dự toán cấp I là KTNN trung −ơng đối với việc quản lý và sử dụng kinh phí tại các đơn vị dự toán cấp III và các đơn vị hành chính sự nghiệp trực thuộc KTNN. Hàng năm KTNN có thể tổ chức các đoàn kiểm toán nội bộ Báo cáo quyết toán NSNN của KTNN do 01 KTNN chuyên ngành ở trung −ơng đảm nhiệm (KTNN chuyên ngành II hoặc KTNN chuyên ngành III) với t− cách là ngoại kiểm đối với chức năng quản lý của Văn phòng KTNN với t− cách là đơn vị dự toán cấp I nhằm kịp thời phát hiện và điều chỉnh những sai sót trong việc quản lý và sử dụng NSNN và các nguồn thu của toàn ngành.
Thứ bảy, đối với những tr−ờng hợp kiểm toán ngoài kế hoạch kiểm toán hàng năm đ−ợc Tổng KTNN phê duyệt theo yêu cầu của các cơ quan chức năng nh− Uỷ ban Th−ờng vụ Quốc hội, Thủ t−ớng Chính phủ, Th−ờng trực Uỷ ban Nhân dân các cấp, KTNN cần xây dựng ph−ơng án kinh phí ngoài ph−ơng án tự chủ theo giai đoạn ổn định để thực hiện tốt nhiệm vụ theo yêu cầu của Luật KTNN. Bên cạnh đó, đối với những đề nghị kiểm toán của các đơn vị, các doanh nghiệp lãnh đạo KTNN cần phải xem xét cách thức tổ chức thực hiện kiểm toán và năng lực hiện có để bảo đảm tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí đã đ−ợc giao khoán cho KTNN.