Định h−ớng phát triển của KTNN

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng cơ chế khoán chi hành chính theo đặc thù về tổ chức và hoạt dộng của Kiểm toán Nhà nước (Trang 72 - 78)

II Chi kinh phí khác 40,6 128,7 112,

3.1.1. Định h−ớng phát triển của KTNN

Nhận thức đ−ợc vai trò vô cùng quan trọng của việc xây dựng Chiến l−ợc nhằm định h−ớng cho sự phát triển của KTNN, sau một quá trình nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn, năm 2003 KTNN đã trình Thủ t−ớng Chính phủ

Chiến l−ợc phát triển KTNN đến 2010. Tuy nhiên, thời gian này có định h−ớng về sự chuyển đổi địa vị pháp lý của cơ quan KTNN, đồng thời là giai đoạn xây dựng Luật KTNN nên Chiến l−ợc phát triển KTNN tiếp tục đ−ợc hoàn thiện và chuyển trình Uỷ ban Th−ờng vụ Quốc hội. Ngay từ khi Luật KTNN có hiệu lực, cùng với việc xây dựng và ban hành các văn bản để trình UBTVQH, Chính phủ, Thủ t−ớng Chính phủ các văn bản Quy phạm pháp luật, các văn bản h−ớng dẫn Luật KTNN, các văn bản nội bộ liên quan đến hoạt động của KTNN thì từ năm 2006, Ban cán sự Đảng KTNN và Tổng KTNN đã có Chỉ thị về việc nghiên cứu xây dựng Chiến l−ợc phát triển KTNN.

Trong xu thế phát triển chung hiện nay, vị trí, vai trò của các cơ quan kiểm tra tài chính công đối với việc nâng cao trách nhiệm giải trình của Chính phủ về quản lý tài chính ngân sách, phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, thực hiện cải cách tài chính công, hội nhập quốc tế, công khai minh mạch và đẩy mạnh cải cách hành chính ngày càng đ−ợc nâng cao. Đồng thời, trong bối cảnh hội nhập quốc tế và khu vực, các cơ quan KTNN đều phát triển rất mạnh (Tổ chức Quốc tế các Cơ quan Kiểm toán tối cao INTOSAI đã bao gồm 183 thành viên, Tổ chức các Cơ quan Kiểm toán tối cao Châu á ASOSAI gồm 42 thành viên), việc xây dựng và phê duyệt Chiến l−ợc phát triển KTNN đến 2015 và tầm nhìn 2020 có ý nghĩa rất quan trọng và cấp bách, tạo điều kiện quan trọng giúp KTNN hoạch định các kế hoạch dài hạn cũng nh− trung hạn và hàng năm, khắc phục những bất cập và hoàn thành tốt hơn chức trách và nhiệm vụ đ−ợc giao. Chiến l−ợc phát triển KTNN đến 2015 và tầm nhìn 2020 sẽ xác định rõ những nội dung quan trọng liên quan đến tổ chức và hoạt động KTNN. Việc xây dựng Chiến l−ợc phát triển không chỉ là căn cứ để thúc đẩy phát triển hoạt động KTNN mà còn là căn cứ để giám sát việc thực hiện các mục tiêu đối với tổ chức và hoạt động KTNN. Chiến l−ợc phát triển KTNN đến 2015 và tầm nhìn 2020 đ−ợc xây dựng trên cơ sở kế thừa Chiến l−ợc phát triển tr−ớc đây và nghiên cứu những vấn đề liên

quan đến Luật KTNN, nghiên cứu kinh nghiệm của quốc tế về tổ chức, hoạt động của các cơ quan KTNN.

Hiện nay Chiến l−ợc phát triển KTNN dự kiến sẽ đ−ợc trình Uỷ ban Th−ờng vụ Quốc hội vào cuối năm 2008, có thể khái quát những điểm chung nhất về định h−ớng phát triển KTNN đến 2010 trong Chiến l−ợc phát triển KTNN đến 2010 và định h−ớng Chiến l−ợc phát triển KTNN đến 2015 và tầm nhìn 2020 nh− sau

Thứ nhất, phát triển KTNN để thực sự trở thành công cụ quan trọng và đủ mạnh của Nhà n−ớc thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát nghiêm ngặt trong việc quản lý và sử dụng tiền, tài sản Nhà n−ớc.

Theo quy định tại Điều 3 Luật KTNN, hoạt động KTNN phục vụ việc kiểm tra, giám sát của Nhà n−ớc trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà n−ớc; góp phần thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, thất thoát, lãng phí, phát hiện và ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật; nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà n−ớc. Đây là một đòi hỏi có tính tất yếu và khách quan khi Nhà n−ớc pháp quyền XHCN Việt Nam sử dụng một cách rộng rãi và có hiệu lực các công cụ quản lý và kiểm soát vĩ mô đối với các hoạt động kinh tế, tài chính trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN.

Thứ hai, phát triển KTNN đảm bảo quán triệt và thể chế hoá các quan điểm của Đảng về KTNN; tuân thủ quy định của hệ thống pháp luật của Nhà n−ớc, đảm bảo thực hiện đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ của KTNN theo quy định của Luật KTNN, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu quản lý ngân sách, tiền và tài sản nhà n−ớc trong công cuộc đổi mới.

Việc phát triển KTNN luôn gắn liền với chức năng, nhiệm vụ, vai trò và định h−ớng hoạt động KTNN đ−ợc ghi trong các Nghị quyết, Văn kiện của Đảng và các quy định tại các Luật có liên quan nhất là Luật KTNN, Luật NSNN, Luật Phòng chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Có nh− vậy, KTNN mới đáp ứng đ−ợc yêu cầu trong việc cung cấp thông

tin kịp thời, tin cậy cho các cơ quan chức năng nhằm tăng c−ờng hiệu lực, hiệu quả quản lý, sử dụng, điều hành, giám sát ngân sách, tiền và tài sản nhà n−ớc.

Thứ ba, Phát triển KTNN phải đảm bảo quán triệt các quan điểm về cải cách hành chính của Nhà n−ớc, xác định cho đ−ợc quy mô hợp lý trong từng thời kỳ đủ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đ−ợc giao. Xây dựng cơ quan KTNN chuyên nghiệp, chính quy, từng b−ớc hiện đại, phát triển cả về số l−ợng và chất l−ợng, hết sức coi trọng về chất l−ợng, tinh gọn về bộ máy, tiết kiệm kinh phí, hoạt động hiệu quả. ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin hiện đại trong quản lý và hoạt động kiểm toán.

Việc đẩy mạnh cải cách hành chính nhà n−ớc, ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin trong quản lý, đổi mới cơ chế quản lý NSNN theo h−ớng phân bổ ngân sách theo kết quả đầu ra, lập ngân sách trong khuôn khổ chi tiêu trung hạn, phân cấp quản lý ngân sách ngày càng mạnh hơn cho địa ph−ơng, đổi mới ph−ơng thức quản lý và đầu t− vốn của Nhà n−ớc đối với doanh nghiệp; đổi mới tổ chức hệ thống chính quyền các cấp, thực hiện thí điểm bỏ Hội đồng Nhân dân cấp huyện dẫn tới nhiều thay đổi trong tổ chức và hoạt động của các đơn vị trong bộ máy Nhà n−ớc. Việc phát triển KTNN phải phù hợp với các xu thế này nhằm bảo đảm tính hiệu quả và thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ đ−ợc giao cho cơ quan KTNN.

Thứ t−, Nhà n−ớc đảm bảo đầy đủ và có chính sách −u tiên thích đáng các nguồn lực cần thiết cho tổ chức bộ máy và hoạt động của KTNN để đảm bảo tính độc lập, khách quan, chỉ tuân theo pháp luật trong quá trình thực hiện chức năng và nhiệm vụ đ−ợc giao, đặc biệt là có chính sách đầu t− phát triển công nghệ thông tin và các ph−ơng tiện khác để đảm bảo cho tổ chức và hoạt động của KTNN, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Đây là điều kiện, là tiền đề để đảm bảo tính độc lập của cơ quan KTNN trong việc thực hiện đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ đ−ợc giao.

Thứ năm, Phát triển KTNN phải đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với các nguyên tắc, thông lệ quốc tế về cơ quan KTNN và phải sát hợp với thực tiễn và yêu cầu của Việt Nam.

Một trong những yêu cầu quan trọng của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi phải xây dựng nền tài chính lành mạnh, công khai, đảm bảo tính minh bạch. Để thực hiện đ−ợc yêu cầu nêu trên, việc phát triển KTNN phải phù hợp với các quy tắc, quy định và thông lệ của tài chính quốc tế, nhất là Việt Nam đã trở thành thành viên của Tổ chức Th−ơng mại Quốc tế (WTO). Kinh nghiệm các n−ớc trên thế giới cho thấy, việc phát triển cơ quan KTNN là điều kiện cần thiết và là tiền đề để có môi tr−ờng tài chính lành mạnh, minh bạch, tạo điều kiện để thu hút mạnh mẽ vốn đầu t− trong và ngoài n−ớc.

Vì vậy để phát triển nhanh, bền vững, mục tiêu chung phát triển KTNN đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 đ−ợc xác định là:

"Nâng cao năng lực hoạt động, hiệu lực pháp lý, chất l−ợng và hiệu quả hoạt động của KTNN nh− một công cụ mạnh của Nhà n−ớc trong kiểm tra, giám sát quản lý và sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà n−ớc; xây dựng cơ quan KTNN chuyên nghiệp, chính quy, từng b−ớc hiện đại, trở thành cơ quan kiểm tra tài chính công có trách nhiệm và uy tín cao, phù hợp với các thông lệ và chuẩn mực quốc tế.

KTNN phải phục vụ tốt việc quản lý, điều hành, kiểm tra, giám sát của Đảng, Quốc hội, Chính phủ trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà n−ớc; góp phần thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, thất thoát, lãng phí, phát hiện và ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật; nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà n−ớc. Về lâu dài, cơ quan KTNN phải bảo đảm kiểm toán đầy đủ hàng năm báo cáo quyết toán của các cấp ngân sách và tăng dần đối t−ợng kiểm toán là các cơ quan, đơn vị, tổ chức có sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà n−ớc theo quy định của Luật NSNN và Luật KTNN. Do vậy Chiến l−ợc xác định rằng: Phấn đấu đến 2015, cơ bản tiến hành kiểm toán th−ờng xuyên hàng năm các đơn vị dự toán cấp I trực thuộc ngân sách

trung −ơng và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung −ơng. Tăng quy mô mẫu kiểm toán về tổng thể và tại các đầu mối trên để đạt yêu cầu xác nhận tính đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách.

Tập trung kiểm toán việc quản lý và sử dụng NSNN, việc thực hiện các chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ, quản lý và sử dụng tài sản công, việc quản lý và sử dụng các quỹ tài chính công ngoài NSNN, các dự án đầu t− xây dựng và ch−ơng trình mục tiêu quốc gia, việc quản lý và sử dụng vốn và tài sản nhà n−ớc tại doanh nghiệp. Nâng cao chất l−ợng kiểm tra, phân tích, đánh giá dự toán NSNN giúp Quốc hội có nguồn thông tin tin cậy, độc lập, khách quan để quyết định dự toán NSNN, phân bổ ngân sách trung −ơng, quyết định đầu t− dự án, công trình quan trọng quốc gia. Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết để tiến hành kiểm toán trong môi tr−ờng ứng dụng công nghệ thông tin. Trọng điểm phát triển của KTNN giai đoạn này là kiểm toán báo cáo tài chính và kiểm toán tuân thủ. Trên cơ sở nền tảng của kiểm toán báo cáo tài chính và kiểm toán hoạt động, từng b−ớc mở rộng kiểm toán hoạt động, −u tiên kiểm toán hoạt động trong lĩnh vực sử dụng ngân sách, đầu t− xây dựng và ch−ơng trình mục tiêu quốc gia.

Để thực hiện các mục tiêu nói trên, KTNN cần tăng c−ờng năng lực hoạt động bằng cách mở rộng KTNN chuyên ngành và khu vực, tăng c−ờng thêm nhân sự cho các KTNN chuyên ngành và khu vực, điều này có ảnh h−ởng lớn đến việc thực hiện chế độ tự chủ của KTNN:

- Tr−ớc 2006 KTNN có 05 KTNN khu vực, năm 2007 KTNN đã đ−ợc thành lập thêm 04 KTNN khu vực và tăng thêm 300 biên chế. Dự kiến đến năm 2015, thành lập đủ 15 KTNN khu vực để bao quát đối t−ợng kiểm toán 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung −ơng với quy mô mỗi khu vực đảm nhận kiểm toán th−ờng xuyên hàng năm 3-5 tỉnh, thành phố; thành lập thêm 02 KTNN chuyên ngành để cân đối nhiệm vụ kiểm toán ngân sách trung −ơng.

- Về mặt số l−ợng, để cân đối với nhiệm vụ đ−ợc giao và phù hợp với tổ chức bộ máy KTNN đến 2015, tầm nhìn 2020 cần khoảng 3.500 ng−ời, tăng

hơn 2 lần so với hiện nay với quy mô bình quân mỗi đơn vị thực hiện nhiệm vụ kiểm toán hơn 100 ng−ời.

Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, KTV theo cơ cấu hợp lý với số KTV cao cấp chiếm 5% trên tổng số KTV; KTV chính từ 30-35% và KTV 60- 65%; số trợ lý kiểm toán không v−ợt quá 20% tổng số KTV; số công chức, viên chức làm công tác tham m−u, quản lý không quá 20% tổng số KTV;

- Tiến hành xây dựng, trang bị đầy đủ trụ sở, ph−ơng tiện làm việc cho toàn bộ hệ thống kiểm toán Nhà n−ớc. Phấn đấu đến năm 2012 cơ bản giải quyết xong trụ sở làm việc cho 100% KTNN khu vực.

- Phối hợp với Bộ Tài chính và các bộ ngành chức năng để nghiên cứu, xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn, định mức sử dụng kinh phí, ngân sách và ph−ơng tiện (ô tô, điện thoại, máy tính xách tay, công tác phí, chi phí nghiệp vụ, chi phí đào tạo bồi d−ỡng cán bộ...) thích hợp với tính chất và đặc thù của KTNN. Đảm bảo kinh phí đầy đủ cho các hoạt động kiểm toán.

Định h−ớng và các nội dung phát triển đến 2015 cho thấy, hoạt động của KTNN sẽ đ−ợc mở rộng cả về quy mô và chất l−ợng, cả về nguồn nhân lực lẫn cơ sở vật chất. Đây là một nhiệm vụ khó khăn đối với KTNN trong bối cảnh tất cả các cơ quan nhà n−ớc đang giảm biên chế và tiết kiệm kinh phí quản lý hành chính. Chính vì vậy, căn cứ vào chức năng nhiệm vụ đ−ợc Nhà n−ớc giao, KTNN cần nhanh chóng tiến hành xây dựng chế độ tự chủ phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đơn vị, đồng thời đáp ứng đ−ợc yêu cầu của công cuộc Cải cách hành chính sâu rộng hiện nay.

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng cơ chế khoán chi hành chính theo đặc thù về tổ chức và hoạt dộng của Kiểm toán Nhà nước (Trang 72 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)