Những bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng cơ chế khoán chi hành chính theo đặc thù về tổ chức và hoạt dộng của Kiểm toán Nhà nước (Trang 70 - 72)

II Chi kinh phí khác 40,6 128,7 112,

2.3.2. Những bài học kinh nghiệm

Thứ nhất, Xác định rõ hệ thống chỉ tiêu và mô hình lập dự toán, phân bổ dự toán NSNN theo kết quả đầu ra và chất l−ợng hoạt động của cơ quan.

Cần thiết phải xác định rõ hệ thống chỉ tiêu và mô hình lập dự toán của KTNN. Hệ thống chỉ tiêu xác định bao gồm các chỉ tiêu theo nguồn kinh phí đ−ợc NSNN cấp và các chỉ tiêu theo nguồn kinh phí thu từ hoạt động sự nghiệp. Hệ thống chỉ tiêu phải đ−ợc xác định trên cơ sở hệ thống chỉ tiêu của nhà n−ớc và phù hợp với đặc thù hoạt động của KTNN.

Phân bổ dự toán NSNN theo kết quả đầu ra và chất l−ợng hoạt động của KTNN. Đối với kinh phí chi cho hoạt động th−ờng xuyên tiến hành phân bổ trên cơ sở số định biên đ−ợc giao và nhiệm vụ đặc thù của đơn vị; Đối với kinh phí chi cho hoạt động nghiên cứu khoa học đ−ợc phân bổ toàn bộ cho Trung tâm Bồi d−ỡng cán bộ và Nghiên cứu khoa học để quản lý trên cơ sở các danh mục đề tài đã đ−ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, kinh phí đào tạo phân bổ trên cơ sở số l−ợng và đối t−ợng đào tạo hàng năm.

Đổi mới ph−ơng thức lập dự toán, phân bổ dự toán ngân sách nhà n−ớc theo kết quả đầu ra, chất l−ợng hoạt động và mức độ hoàn thành nhiệm vụ đ−ợc giao. Tăng c−ờng phân cấp quản lý ngân sách, nâng cao năng lực và trách nhiệm quản lý ngân sách nhà n−ớc của các đơn vị dự toán ngân sách.

Thứ hai, Xây dựng cơ chế khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính nhà n−ớc của KTNN đảm bảo yêu cầu tiết kiệm chi phí và hiệu quả công việc.

Một biện pháp có ý nghĩa rất quan trọng và đ−ợc tất cả các đơn vị áp dụng trong cơ chế khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính nhà n−ớc, cho dù phạm vi và mức độ đ−ợc các đơn vị thực hiện không giống nhau, đó là sử dụng các hình thức tiết kiệm chi phí. Với số kinh phí đ−ợc giao trên cơ sở biên chế và nhiệm vụ hằng năm của cơ quan, các đơn vị phải tiết kiệm chi phí để bổ sung thu nhập cho cán bộ, công chức, chi phúc lợi, chi trợ cấp … Tiết kiệm là biện pháp yêu cầu phải đ−ợc tiến hành một cách đồng bộ và toàn diện, đ−ợc sự h−ởng ứng một cách thống nhất từ các cấp lãnh đạo, chính quyền, tổ chức công đoàn, đoàn thanh niên tới mỗi cán bộ, nhân viên và trên mọi mặt công tác, mọi khía cạnh công việc. Công tác tiết kiệm phải đ−ợc tiến hành triệt để từ việc sử dụng trang thiết bị văn phòng, đồ dùng văn phòng, điện, n−ớc, điện thoại, ôtô…. Các khoản mục chi phí nh− tiền điện thoại; văn phòng phẩm hoặc một số khoản mục chi phí khác có thể tiết kiệm bằng cách khoán chi theo tháng. Còn với những khoản mục không thể khoán chi thì căn cứ vào chứng từ thực tế hợp lý để chi. Biện pháp này ngoài việc mang lại lợi ích kinh tế còn có ý nghĩa nâng cao ý thức cho cán bộ nhân viên của đơn vị trong quá trình thực hiện nhiệm vụ và mang tính ổn định, lâu dài. Tuy nhiên, cần phân biệt việc tiết kiệm với việc giải quyết tốt mối quan hệ giữa tiết kiệm và hiệu quả công việc, tiết kiệm nh−ng vẫn đặt hiệu quả công việc lên hàng đầu.

Thứ ba, Xây dựng và hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ trên cơ sở các quy định của Nhà n−ớc và phù hợp với điều kiện thực tế của KTNN.

Việc xây dựng và hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ là yếu tố quyết định đến khả năng hoàn thành nhiệm vụ và sự phát triển của đơn vị. Nó tạo điều kiện cho cơ quan chủ động trong việc quản lý và chi tiêu kinh phí quản lý

hành chính đ−ợc giao; thúc đẩy việc sắp xếp tổ chứ bộ máy có hiệu quả, tạo ra

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng cơ chế khoán chi hành chính theo đặc thù về tổ chức và hoạt dộng của Kiểm toán Nhà nước (Trang 70 - 72)