Nội dung tự chủ tài chính tại KTNN

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng cơ chế khoán chi hành chính theo đặc thù về tổ chức và hoạt dộng của Kiểm toán Nhà nước (Trang 83 - 86)

II Chi kinh phí khác 40,6 128,7 112,

3.2.2. Nội dung tự chủ tài chính tại KTNN

3.2.2.1. Nguồn kinh phí giao thực hiện tự chủ

Đối với Văn phòng KTNN, các KTNN chuyên ngành và khu vực, nguồn kinh phí quản lý hành chính nhà n−ớc đ−ợc giao thực hiện tự chủ gồm các nguồn sau:

- Ngân sách nhà n−ớc cấp;

- Các khoản thu hợp pháp khác theo quy định của pháp luật: thu từ đi vay, viện trợ, thu để lại trên kết quả kiểm toán... (nếu có).

Đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp trực thuộc của KTNN, ngoài hai nguồn kinh phí kể trên còn có nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ đào tạo và khoa học, Tạp chí Nghiên cứu khoa học Kiểm toán (Trung tâm Khoa học và Bồi d−ỡng cán bộ) và phát hành tạp chí (Tạp chí Kiểm toán).

a. Kinh phí NSNN cấp (hoặc đi vay, nhận viện trợ, đ−ợc trích trên kết quả kiểm toán....).

- Chi thanh toán cá nhân: Tiền l−ơng, tiền công, phụ cấp l−ơng, các khoản đóng góp (gồm: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn), tiền th−ởng, phúc lợi tập thể và các khoản thanh toán khác cho cá nhân theo quy định;

- Các khoản chi chuyên môn nghiệp vụ của KTNN;

- Chi hội nghị, chi công tác phí trong n−ớc, chi các đoàn đi công tác n−ớc ngoài và đón các đoàn khách n−ớc ngoài vào Việt Nam;

- Chi khác:

+ Chi thanh toán dịch vụ công cộng, chi phí thuê m−ớn, chi vật t− văn phòng, thông tin, tuyên truyền, liên lạc;

+ Các khoản chi đặc thù của KTNN, chi may sắm trang phục (theo Quy định của các cơ quan có thẩm quyền);

+ Các khoản chi mua sắm tài sản, trang thiết bị, ph−ơng tiện, vật t−, sửa chữa th−ờng xuyên tài sản cố định;

+ Các khoản chi có tính chất th−ờng xuyên khác;

b. Kinh phí quản lý hành chính giao nh−ng không thực hiện chế độ tự chủ

- Chi sửa chữa lớn, mua sắm tài sản cố định mà kinh phí th−ờng xuyên không đáp ứng đ−ợc hoặc thực hiện đề án cấp trang thiết bị và ph−ơng tiện làm việc đ−ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Chi đóng niên liễm cho các tổ chức quốc tế, vốn đối ứng các dự án theo hiệp định (nếu có);

- Chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất đ−ợc Quốc hội, Chính phủ giao ; - Kinh phí thực hiện các ch−ơng trình, mục tiêu quốc gia;

- Kinh phí thực hiện tinh giản biên chế; - Kinh phí đào tạo cán bộ, công chức; - Kinh phí nghiên cứu khoa học;

Việc quản lý, sử dụng các nguồn kinh phí không giao khoán nêu trên, KTNN có trách nhiệm thực hiện theo tiêu chuẩn, chế độ, định mức quy định hiện hành của Nhà n−ớc.

c. Kinh phí từ nguồn thu dịch vụ, thu phát hành tạp chí

Thủ tr−ởng đơn vị hành chính sự nghiệp có thu có quyền quyết định việc sử dụng nguồn kinh phí này để chi phí cho hoạt động tạo nguồn thu và bổ sung vào quỹ thu nhập tăng thêm của đơn vị.

3.2.2.3. Ph−ơng án tài chính đề xuất

Đề tài đề xuất mức kinh phí giao tự chủ (ph−ơng án về tài chính) trong giai đoạn tr−ớc mắt là năm 2006 là mục tiêu nghiên cứu của đề tài và năm 2009 để vận dụng trực tiếp kết quả nghiên cứu của đề tài, đồng thời cũng lập dự toán các khoản chi không thực hiện tự chủ cho giai đoạn này làm căn cứ để tổng hợp vào đề án khoán chi trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

(1) Ph−ơng án tài chính Tự chủ cho năm 2006

Trên cơ sở nhu cầu chi tiêu th−ờng xuyên để hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch 03 năm từ 2003 đến 2005, KTNN xây dựng mức kinh phí thực hiện tự chủ cho năm 2006 căn cứ vào định mức chi quản lý nhà n−ớc và các khoản chi liên quan đến hoạt động đặc thù nh− sau:

Biểu 1: Mức kinh phí đề nghị

Đơn vị tính: Triệu đồng

TT Chỉ tiêu Số tiền Tỷ lệ Ghi chú

I Tổng nguồn kinh phí thực hiện tự chủ

- NSNN cấp

- Nguồn khác

1 Chi cho cá nhân 11.677

2 Chi nghiệp vụ chuyên môn 34.075

3 Chi hội nghị, chi công tác phí, chi đoàn ra, đoàn vào

5.773

4 Chi khác 1.725

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng cơ chế khoán chi hành chính theo đặc thù về tổ chức và hoạt dộng của Kiểm toán Nhà nước (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)