Khái quát về tổ chức bộ máy của KTNN

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng cơ chế khoán chi hành chính theo đặc thù về tổ chức và hoạt dộng của Kiểm toán Nhà nước (Trang 31 - 39)

KTNN ra đời trên cơ sở Nghị định số 70/CP ngày 11/7/1994 của Chính phủ là nhằm thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát các hoạt động tài chính công trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi. Sự hình thành và phát triển của KTNN là một tất yếu khách quan góp phần đảm bảo phân bổ, quản lý, sử dụng các nguồn lực tài chính nhà n−ớc và tài sản công một cách hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả, ngăn ngừa các hành vi tiêu cực, tham nhũng, lãng phí NSNN và tài sản công.

Theo Nghị định số 70/CP, KTNN có chức năng giúp Chính phủ thực hiện kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của tài liệu và số liệu kế toán, báo cáo quyết toán của các cơ quan Nhà n−ớc, các đơn vị sự nghiệp, đơn vị kinh tế Nhà n−ớc và các đoàn thể quần chúng, các tổ chức xã hội sử dụng kinh phí do ngân sách nhà n−ớc cấp. KTNN có nhiệm vụ xây dựng ch−ơng trình, kế hoạch hàng năm trình Thủ t−ớng Chính phủ phê duyệt và tổ chức thực hiện ch−ơng trình, kế hoạch đó. Định kỳ báo cáo thực hiện ch−ơng trình, kế hoạch kiểm toán lên Thủ t−ớng Chính phủ. KTNN có con dấu và tài khoản riêng, kinh phí hoạt động do NSNN cấp. KTNN đ−ợc tổ chức và quản lý tập trung thống nhất.

Sau khi đ−ợc thành lập, theo Quyết định số 61/TTg ngày 24/01/1995 của Thủ t−ớng Chính phủ về việc ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của KTNN và Nghị định số 93/2003/NĐ-CP ngày 13/8/2003 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của KTNN thay thế cho Nghị định số 70/CP. Theo Nghị định 93/2003/NĐ-CP, Vị trí và chức năng của KTNN đã đ−ợc thể hiện rõ ràng hơn: “KTNN là Cơ quan thuộc Chính phủ, thực hiện chức năng kiểm toán, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của báo cáo quyết toán ngân sách nhà

n−ớc các cấp, báo cáo tổng quyết toán ngân sách nhà n−ớc; báo cáo quyết toán, báo cáo tài chính của các cơ quan, đơn vị tổ chức có sử dụng ngân sách nhà n−ớc; kiểm toán tính tuân thủ pháp luật, tính kinh tế trong việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà n−ớc và tài sản công theo kế hoạch kiểm toán hàng năm đ−ợc Thủ t−ớng Chính phủ phê duyệt và các nhiệm vụ kiểm toán đột xuất do Thủ t−ớng Chính phủ giao hoặc do cơ quan Nhà n−ớc có thẩm quyền yêu cầu…”. Với sự ra đời của Nghị định 93/2003/NĐ-CP, KTNN đã xây dựng đ−ợc một hệ thống tổ chức bộ máy t−ơng đối hoàn chỉnh từ Trung −ơng đến các khu vực và từng b−ớc đ−ợc củng cố hoàn thiện để thực hiện chức năng, nhiệm vụ đ−ợc giao. Từ chỗ ban đầu chỉ có 4 kiểm toán chuyên ngành và Văn phòng KTNN, đến nay, KTNN đã có 25 đơn vị thuộc và trực thuộc bao gồm 7 KTNN chuyên ngành, 9 KTNN khu vực, 3 đơn vị sự nghiệp và 6 đơn vị tham m−u thuộc bộ máy điều hành.

Việc hình thành và phát triển hệ thống tổ chức của KTNN không chỉ đơn thuần là sự tăng lên về số l−ợng các đầu mối các đơn vị mà còn phản ánh sự lớn mạnh tr−ởng thành của KTNN để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi khách quan trong công cuộc đổi mới của đất n−ớc.

Mặc dù có vai trò rất quan trọng trong việc quyết định sự ra đời và phát triển của KTNN nh−ng những quy định trong các văn bản d−ới luật trên đã hạn chế về địa vị pháp lý, tổ chức và hoạt động của KTNN và đặt ra yêu cầu cấp bách phải ban hành một Đạo luật về KTNN. Ngày 20/5/2005, Quốc Hội đã thông qua Luật KTNN. Đây là văn bản có giá trị pháp lý cao nhất hiện nay quy định về tổ chức và hoạt động của KTNN, tạo cơ sở cho một giai đoạn phát triển mới của KTNN.

Nh− vậy, tổ chức và hoạt động của KTNN đ−ợc xác lập bằng văn bản có giá trị pháp lý cao hơn; đồng thời, vị trí và tính độc lập của KTNN cũng đ−ợc xác định cao hơn tr−ớc khi có Luật KTNN, tạo cơ sở cho sự phát triển và phát huy vai trò của KTNN trong giai đoạn mới; nh−ng về nguyên tắc và ph−ơng thức tổ chức bộ máy của KTNN sau khi có Luật vẫn đ−ợc tiếp tục thực hiện theo mô hình đã đ−ợc xác định trong Nghị định 70/CP và Nghị định

93/2003/NĐ-CP. Đây là mô hình tổ chức bộ máy KTNN đã đ−ợc trải nghiệm và phát huy tác dụng trong hơn 10 năm qua kể từ khi KTNN đ−ợc thành lập.

KTNN đ−ợc tổ chức và quản lý tập trung, thống nhất, cơ cấu tổ chức gồm có:

a. Lãnh đạo KTNN

- Tổng KTNN

Tổng KTNN là ng−ời đứng đầu Kiểm toán Nhà n−ớc, chịu trách nhiệm về tổ chức và hoạt động của Kiểm toán Nhà n−ớc tr−ớc pháp luật, tr−ớc Quốc hội, Uỷ ban th−ờng vụ Quốc hội và Chính phủ. Tổng KTNN do Quốc hội bầu, miễn nhiệm và bãi nhiệm theo đề nghị của Uỷ ban th−ờng vụ Quốc hội sau khi trao đổi thống nhất với Thủ t−ớng Chính phủ; tiêu chuẩn Tổng Kiểm toán Nhà n−ớc do Uỷ ban th−ờng vụ Quốc hội quy định. Nhiệm kỳ của Tổng KTNN là bảy năm, có thể đ−ợc bầu lại nh−ng không quá hai nhiệm kỳ. L−ơng và các chế độ khác của Tổng KTNN nh− l−ơng và các chế độ khác của Chủ nhiệm Uỷ ban của Quốc hội do Uỷ ban th−ờng vụ Quốc hội quyết định trên cơ sở chính sách, chế độ tiền l−ơng của Nhà n−ớc.

- Phó Tổng KTNN

Phó Tổng KTNN là ng−ời giúp việc cho Tổng KTNN, đ−ợc Tổng KTNN phân công chỉ đạo một số mặt công tác và chịu trách nhiệm tr−ớc Tổng KTNN về nhiệm vụ đ−ợc phân công. Khi Tổng KTNN vắng mặt, một Phó Tổng KTNN đ−ợc Tổng KTNN uỷ nhiệm lãnh đạo công tác của KTNN.

Phó Tổng KTNN do Tổng KTNN đề nghị Uỷ ban th−ờng vụ Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. Nhiệm kỳ của Phó Tổng KTNN là bảy năm. L−ơng và các chế độ khác của Phó Tổng KTNN nh− l−ơng và các chế độ khác của Phó Chủ nhiệm Uỷ ban của Quốc hội do Uỷ ban th−ờng vụ Quốc hội quyết định trên cơ sở chính sách, chế độ tiền l−ơng của Nhà n−ớc.

c. Các đơn vị tham m−u của KTNN bao gồm: Văn phòng KTNN, Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Pháp chế, Vụ Chế độ và Kiểm soát chất l−ợng kiểm toán, Vụ Tổng hợp, Vụ Quan hệ quốc tế.

- Văn phòng KTNN có chức năng tham m−u cho Tổng KTNN trong việc chỉ đạo, điều hành các mặt công tác của KTNN; tổ chức thực hiện công

tác tổng hợp, hành chính, quản trị, hợp tác quốc tế, tài chính - kế toán, thi đua và thông tin tuyên truyền. Văn phòng KTNN có con dấu riêng để giao dịch, đ−ợc mở tài khoản tại kho bạc Nhà n−ớc theo quy định của pháp luật.

- Vụ Tổ chức cán bộ là đơn vị thuộc KTNN có chức năng giúp Tổng KTNN quản lý về lĩnh vực tổ chức bộ máy của KTNN; quản lý cán bộ, công chức, quản lý công tác đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ công chức. Trong công tác biên chế và tiền l−ơng, Vụ Tổ chức cán bộ có nhiệm vụ và quyền hạn: Giúp Tổng KTNN thống nhất quản lý biên chế cán bộ, công chức của các đơn vị thuộc và trực thuộc KTNN; Lập kế hoạch hàng năm về biên chế cán bộ, công chức và quỹ l−ơng do ngân sách nhà n−ớc cấp trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; Tổ chức thực hiện và h−ớng dẫn các đơn vị thuộc và trực thuộc thực hiện các qui định của Nhà n−ớc về quản lý biên chế, tiền l−ơng. Trình Tổng KTNN quyết định việc xếp ngạch, chuyển ngạch, nâng ngạch, nâng bậc l−ơng và phụ cấp l−ơng theo qui định của Nhà n−ớc; Tổ chức thực hiện công tác báo cáo thống kê về biên chế, tiền l−ơng theo qui định của Nhà n−ớc.

- Vụ Tổng hợp là đơn vị trực thuộc Kiểm toán Nhà n−ớc có chức năng tham m−u giúp Tổng Kiểm toán Nhà n−ớc xây dựng kế hoạch kiểm toán, quản lý việc thực hiện kế hoạch kiểm toán; thẩm định báo cáo kiểm toán; tổng hợp và lập báo cáo kiểm toán quyết toán ngân sách nhà n−ớc, báo cáo kiểm toán năm; tổ chức công bố công khai báo cáo kiểm toán; chuẩn bị ý kiến của Kiểm toán Nhà n−ớc về dự toán ngân sách nhà n−ớc, ph−ơng án phân bổ ngân sách trung −ơng; là đầu mối quan hệ công tác giữa Kiểm toán Nhà n−ớc với Quốc hội và Chính phủ trong hoạt động kiểm toán.

- Vụ Pháp chế là đơn vị thuộc KTNN có chức năng tham m−u giúp Tổng KTNN về công tác quản lý bằng pháp luật trong tổ chức và hoạt động của KTNN; tổ chức thực hiện công tác xây dựng pháp luật, thẩm định, rà soát, hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật và kiểm tra việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về KTNN.

- Vụ Chế độ và Kiểm soát chất l−ợng kiểm toán là đơn vị trực thuộc Kiểm toán Nhà n−ớc có chức năng tham m−u giúp Tổng Kiểm toán Nhà n−ớc về công tác xây dựng, ban hành, h−ớng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các

văn bản về chuẩn mực, quy trình và ph−ơng pháp chuyên môn nghiệp vụ kiểm toán nhà n−ớc; công tác xây dựng, ban hành các văn bản h−ớng dẫn, chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ kiểm toán nội bộ; tổ chức kiểm soát chất l−ợng kiểm toán.

- Vụ Quan hệ Quốc tế là đơn vị trực thuộc Kiểm toán Nhà n−ớc có chức năng tham m−u giúp Tổng Kiểm toán Nhà n−ớc quản lý và thực hiện các hoạt động hội nhập quốc tế và hợp tác quốc tế về lĩnh vực kiểm toán nhà n−ớc; tổ chức thực hiện công tác đối ngoại của Kiểm toán Nhà n−ớc; quản lý và tổ chức thực hiện các ch−ơng trình, dự án hợp tác quốc tế của Kiểm toán Nhà n−ớc.

d. Các đơn vị KTNN chuyên ngành

Các đơn vị KTNN chuyên ngành bao gồm: KTNN CNI (Kiểm toán ch−ơng trình đặc biệt), KTNN CN II (Kiểm toán Nhà n−ớc NSNN 1), KTNN CNIII (Kiểm toán NSNN 2), KTNN CN IV (Kiểm toán Đầu t− - dự án 1), KTNN CN V (Kiểm toán Đầu t− - dự án 2), KTNN CN VI (Kiểm toán DNNN), KTNN CN VII (Kiểm toán các tổ chức Tài chính - Ngân hàng).

- KTNN CN I - Kiểm toán Ch−ơng trình đặc biệt là đơn vị kiểm toán nhà n−ớc chuyên ngành thuộc KTNN có chức năng giúp Tổng KTNN kiểm toán, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của báo cáo quyết toán ngân sách nhà n−ớc, báo cáo tài chính của các cơ quan, đơn vị, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực: quốc phòng, an ninh; báo cáo quyết toán ngân sách nhà n−ớc của các cơ quan Đảng và các doanh nghiệp của Đảng có sử dụng ngân sách nhà n−ớc; kiểm toán tính tuân thủ pháp luật, tính kinh tế trong quản lý, sử dụng ngân sách nhà n−ớc và tài sản công của các đối t−ợng kiểm toán.

- KTNN CNII - Kiểm toán NSNN 1 có chức năng giúp Tổng KTNN kiểm toán, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của Báo cáo quyết toán NSNN, báo cáo quyết toán Ngân sách của Văn phòng Chủ tịch n−ớc, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tài chính và cơ quan thuộc Bộ tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu t−, Bộ Công nghiệp, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Th−ơng mại, Bộ Giao thông vận tải, Bộ B−u chính viễn thông, Bộ Ngoại giao, Bảo

hiểm xã hội và các quỹ tài chínEh tập trung của Nhà n−ớc; kiểm toán tính tuân thủ pháp luật, tính kinh tế trong việc quản lý, sử dụng NSNN và tài sản công của các đối t−ợng kiểm toán.

- KTNN CNIII - Kiểm toán NSNN 2 có chức năng giúp Tổng KTNN kiểm toán, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của báo cáo quyết toán ngân sách của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ (trừ các cơ quan do Kiểm toán Ngân sách nhà n−ớc I đảm nhận) và các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp có quản lý và sử dụng ngân sách nhà n−ớc ở trung −ơng; kiểm toán tính tuân thủ pháp luật, tính kinh tế trong quản lý, sử dụng ngân sách nhà n−ớc và tài sản công của các đối t−ợng kiểm toán.

- KTNN CN IV - Kiểm toán Đầu t− - Dự án 1 có chức năng giúp Tổng KTNN kiểm toán, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của báo cáo tài chính năm và báo cáo quyết toán vốn đầu t− của các công trình, dự án đầu t− do các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có chức năng quản lý ngành, lĩnh vực: giao thông - vận tải, công nghiệp, b−u chính - viễn thông, th−ơng mại, du lịch là chủ đầu t− hoặc các đơn vị do các cơ quan nhà n−ớc kể trên quản lý là chủ đầu t−; kiểm toán tính tuân thủ pháp luật, tính kinh tế trong quản lý, sử dụng vốn của Nhà n−ớc và tài sản công của các đối t−ợng kiểm toán; chủ trì thực hiện kiểm toán các ch−ơng trình mục tiêu quốc gia và các khoản vay nợ, viện trợ Chính phủ thuộc phạm vi kiểm toán.

- KTNN CN V - Kiểm toán Đầu t− - Dự án 2 có chức năng giúp Tổng KTNN kiểm toán, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của báo cáo tài chính năm và báo cáo quyết toán vốn đầu t− của các công trình, dự án đầu t− xây dựng cơ bản do các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có chức năng quản lý ngành, lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp, ng− nghiệp, xây dựng, thông tin, tuyên truyền, y tế, giáo dục, văn hoá - xã hội, thể dục - thể thao, khoa học - công nghệ, tài nguyên - môi tr−ờng là chủ đầu t− hoặc các đơn vị do các cơ quan nhà n−ớc kể trên quản lý là chủ đầu t−; kiểm toán tính tuân thủ pháp luật, tính kinh tế trong quản lý, sử dụng vốn của Nhà n−ớc và tài sản công của các đối t−ợng kiểm toán; chủ trì thực hiện kiểm toán các ch−ơng

trình mục tiêu quốc gia và các khoản vay nợ, viện trợ Chính phủ thuộc phạm vi kiểm toán.

- KTNN CN VI - Kiểm toán DNNN có chức năng giúp Tổng KTNN kiểm toán, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhà n−ớc do Thủ t−ớng Chính phủ thành lập và các doanh nghiệp nhà n−ớc do các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác ở Trung −ơng là đại diện chủ sở hữu vốn tại doanh nghiệp (trừ các doanh nghiệp nhà n−ớc hoạt động trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, bảo hiểm, kế toán - kiểm toán); kiểm toán tính tuân thủ pháp luật, tính kinh tế trong quản lý, sử dụng vốn của Nhà n−ớc và tài sản công của các đối t−ợng kiểm toán.

- KTNN CN VII - Kiểm toán Các tổ chức tài chính - ngân hàng có chức năng giúp Tổng KTNN kiểm toán, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của báo cáo quyết toán ngân sách, báo cáo tài chính của Ngân hàng Nhà n−ớc, các tổ chức tài chính, tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm quốc doanh; các doanh nghiệp nhà n−ớc hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ t− vấn tài chính - kế toán - kiểm toán; kiểm toán tính tuân thủ pháp luật, tính kinh tế trong việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà n−ớc, vốn của Nhà n−ớc và tài sản công của các đối t−ợng thuộc phạm vi kiểm toán.

e. Các đơn vị KTNN khu vực

Tính đến thời điểm 31/12/2006, KTNN có 05 KTNN khu vực gồm có: KTNN Khu vực I (Hà Nội), KTNN Khu vực II (Vinh - Nghệ An), KTNN Khu vực III (Đà Nẵng), KTNN Khu vực IV (T.p HCM), KTNN Khu vực V (Cần Thơ). Năm 2007, KTNN đã đ−ợc thành lập thêm 04 KTNN khu vực nâng tổng số khu vực hiện nay của KTNN lên 09 đơn vị.

Các đơn vị KTNN Khu vực là đơn vị trực thuộc KTNN có chức năng giúp Tổng KTNN tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm toán đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc trung −ơng trên địa bàn khu vực theo sự phân công của

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng cơ chế khoán chi hành chính theo đặc thù về tổ chức và hoạt dộng của Kiểm toán Nhà nước (Trang 31 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)