IV Kinh phí còn chuyển sang năm sau 667 44 7-
2.3.1. Tình hình thực hiện khoán chi hành chính trong thời gian qua
Nh− đã trình bày ở phần ch−ơng I, khoán chi hành chính là tiền thân của cơ chế tự chủ tài chính. Một số cơ quan nhà n−ớc tại Trung −ơng và các tỉnh, thành phố đã tiến hành thí điểm khoán chi theo chỉ đạo của Chính phủ. Kết qủa đạt đ−ợc, những khó khăn v−ớng mắc của các đơn vị trên chính là kinh nghiệm để KTNN học hỏi khi xây dựng cơ chế tự chủ tài chính tại đơn vị trong năm 2006.
2.3.1.1. Kết quả đạt đ−ợc và những khó khắn, v−ớng mắc trong quá trình thực hiện khoán chi
Khoán chi đ−ợc khởi động từ cuối năm 1999 bằng Quyết định số 230/1999/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 1999 của Thủ t−ớng Chính phủ về việc thực hiện thí điểm khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với 10 cơ quan thuộc Thành phố Hồ Chí Minh. Sau 3 năm thực hiện thí điểm khoán đã đem lại một kết quả khá thuyết phục. Về bộ máy: giảm 23 đầu mối trực thuộc; số biên chế thực hiện giảm so với số biên chế đ−ợc giao là 221 ng−ời (trong đó về h−u 51 ng−ời, thôi việc 38 ng−ời, chuyển công tác khác 123 ng−ời, nghỉ theo nguyện vọng 9 ng−ời); Số kinh phí tiết kiệm trong 3 năm là 16.590 triệu đồng, đạt tỷ lệ 24,85% định mức khoán ( trong đó tiết kiệm do giảm biên chế 4.590 triệu đồng, tiết kiệm chi phí quản lý hành chính 12.000 triệu đồng); Thu nhập của ng−ời lao động năm 2002 tăng bình quân 241.000 đồng/ ng−ời/ tháng (khối sở); 507.000 đồng / ng−ời/ tháng (khối quận, huyện).
Ngày 17 tháng 12 năm 2001, Thủ t−ớng Chính phủ có Quyết định số 192/2001/QĐ-TTg về mở rộng thí điểm khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan hành chính nhà n−ớc. Thực hiện Quyết định trên, các tỉnh, thành phố và các Bộ, ngành trung −ơng đã tổ chức khoán chi cho các đơn vị trực thuộc và đã đạt đ−ợc một số kết quả tích cực: Tính đến cuối năm 2004 đã có 53/64 tỉnh, thành phố thực hiện khoán, với 682 cơ quan hành chính trực thuộc thực hiện khoán, tăng 283 cơ quan so với thực hiện năm 2003, đạt tốc độ tăng 70,9%. Các cơ quan hánh chính thực hiện khoán đã đạt tỷ lệ 35,92% tổng số cơ quan hành chính thuộc tỉnh. Nhiều tỉnh, thành phố đã mở rộng thực hiện thí điểm cơ chế khoán đối với tất cả các đơn vị hành chính trên địa bàn thuộc tỉnh, huyện nh− các tỉnh Bình D−ơng, Bến Tre, Đồng Nai, Bình Ph−ớc, Lâm Đồng, Cao Bằng. Đối với các cơ quan Bộ, cơ quan trung −ơng đã có 3 Bộ là Bộ Lao động th−ơng binh và Xã hội, Bộ Giao thông vận tải và Bộ Tài chính tham gia thực hiện thí điển khoán.
Sau 3 năm thực hiện Quyết định số 192/2001/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2001 của Thủ t−ớng Chính phủ đã đem lại một số kết quả cụ thể nh− sau:
- Đổi mới tổ chức bộ máy và sắp xếp biên chế hợp lý. Nhiều cơ quan đã chủ động sắp xếp lại cơ cấu tổ chức theo h−ớng tinh gọn, giảm đầu mối tổ
chức, quản lý theo h−ớng đa ngành, đa lãnh vực gắn với cải cách thủ tục hành chính theo mô hình một cửa, một dấu, từ đó sắp xếp lại biên chế, giảm những ng−ời không đạt tiêu chuẩn công chức. Các cơ quan xây dựng nhiệm vụ, chức năng cho từng phòng, ban, từng chức danh công chức; từ đó bố trí hợp lý lao động và phân công nhiệm vụ sát hơn, khoa học, rõ ràng hơn, đối với từng cán bộ, công chức, vừa tinh giản đ−ợc biên chế, vừa nâng cao đ−ợc chất l−ợng, hiệu suất công việc.
- Sau thời gian thực hiện thí điểm khoán ở Thành phố HCM và mở rộng thí điểm ra cả n−ớc, có thể khẳng định rằng các cơ quan hành chính đã quán triệt và thực hiện tốt chủ tr−ơng sử dụng kinh phí tiết kiệm, hiệu quả. Cùng với việc cải cách thủ tục hành chính, sắp xếp lại tổ chức, biên chế, nhiều cơ quan đã xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, cân nhắc việc cử cán bộ đi công tác và tổ chức hội nghị, không mua sắm những tài sản đắt tiền và không cần thiết, xây dựng tiêu chuẩn định mức văn phòng phẩm, xây dựng quy chế sử dụng điện thoại công vụ và định mức c−ớc phí điện thoại, quy chế sử dụng điện và thiết bị điện, quy chế sử dụng ô tô,... Từ những giải pháp trên, các cơ quan hành chính thực hiện thí điểm khoán đã tiết kiệm chi khoảng từ 3% đến 20% tổng kinh phí đ−ợc giao khoán. Một số địa ph−ơng có kết quả tiết kiệm tốt so với kinh phí đ−ợc giao khoán, nh−: Thành phố Hà Nội: năm 2002 tiết kiệm 18,5%, năm 2003 tiết kiệm 14,7%; Thành phố Đà Nẵng: năm 2002 tiết kiệm 24,6%, năm 2003 tiết kiệm 21%; tỉnh Tiền Giang: năm 2002 tiết kiệm 13,8%, năm 2003 tiết kiệm 6,6%; Thành phố Hồ Chí Minh: năm 2003 tiết kiệm 16,3%; tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: năm 2003 tiết kiệm 14%.
- Theo báo cáo năm 2003 của 50 địa ph−ơng với 399 cơ quan hành chính thực hiện khoán thí điểm, số thu nhập tăng bình quân so với tiền l−ơng tr−ớc khi khoán đạt 130.000 đồng/ng−ời/tháng; trong đó dao động từ 55.000 đồng/ng−ời/tháng đến 500.000 đồng/ng−ời/tháng. Một số địa ph−ơng khi thực hiện khoán chi, mức thu nhập của cán bộ tăng cao so với thu nhập tr−ớc khi khoán chi nh−: Hà Nội thu nhập bình quân cán bộ năm 2002 tăng 183.300 đồng/ng−ời/tháng, năm 2003 tăng 292.000 đồng/ng−ời/tháng; Đà Nẵng thu nhập bình quân của cán bộ năm 2002 tăng thêm 283.300 đồng/ng−ời/tháng,
năm 2003 tăng thêm là 250.000 đồng/ng−ời/tháng; Thành phố Hồ Chí Minh thu nhập bình quân của cán bộ năm 2002 tăng thêm 400.000 đồng/ng−ời/tháng, năm 2003 tăng thêm 325.000 đồng/ng−ời/tháng; Bà Rịa- Vũng Tàu thu nhập bình quân của cán bộ năm 2003 tăng thêm 208.000 đồng/ng−ời/tháng. Đối với các cơ quan trung −ơng thuộc hệ thống Thuế, Kho bạc Nhà n−ớc, Hải quan trực thuộc Bộ Tài chính, việc thực hiện cơ chế khoán đã tạo điều kiện tăng thu nhập cho cán bộ, công chức. Hệ số điều chỉnh mức tiền l−ơng tối thiểu của các cơ quan này đ−ợc áp dụng là 1,8 lần so với mức tiền l−ơng tối thiểu chung do Nhà n−ớc quy định. Ngoài ra còn tiết kiệm đ−ợc kinh phí để thực hiện các dự án đầu t− cơ sở vật chất, nâng cấp trang thiết bị, hiện đại hoá công tác quản lý hành chính toàn ngành.
Nhìn chung, trong thời gian 3 năm thực hiện mở rộng thí điểm cơ chế khoán, các cơ quan thực hiện khoán đã đạt đ−ợc mục tiêu đề ra theo Quyết định số 192/2001/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2001 của Thủ t−ớng Chính phủ. Kết quả cho thấy hoạt động quản lý nhà n−ớc của các cơ quan hành chính thực hiện thí điểm khoán đ−ợc nâng lên một b−ớc cả về số l−ợng và chất l−ợng. Thủ tục hành chính đ−ợc đổi mới theo h−ớng đơn giản hoá, thực hiện cơ chế một cửa, một dấu. Bộ máy hành chính đ−ợc sắp xếp lại hợp lý và khoa học; thực hiện tinh giản biên chế; kinh phí quản lý hành chính đ−ợc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả, thu nhập của cán bộ, công chức đ−ợc cải thiện; quy trình xử lý công việc đ−ợc xây dựng mới hợp lý, khoa học, giảm thời gian chờ đợi của ng−ời dân, giảm thủ tục hành chính phiền hà; công khai những nội dung tiêu chuẩn thủ tục theo yêu cầu quản lý hành chính. Nhiều cơ quan tổ chức tr−ng cầu ý kiến của dân, làm sổ để dân góp ý kiến, nhờ vậy thực hiện đ−ợc công khai dân chủ cơ sở, đ−ợc nhân dân đồng tình.
Tuy nhiên, sau thời gian thực hiện thí điểm khoán biên chế và chi phí quản lý cũng bộc lộ một số v−ớng mắc cả về cơ chế chính sách và tổ chức thực hiện:
- Công tác lập dự toán và phân bổ dự toán ngân sách nhà n−ớc dựa trên nguồn lực đầu vào có sẵn hoặc huy động đ−ợc để bố trí các nhu cầu chi tiêu, ch−a quan tâm đứng mức đến kết quả đầu ra. Bên cạnh đó, việc phân bổ dự
toán ngân sách không linh hoạt, gây trở ngại cho các cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách trong quá trình thực hiện nhiệm vụ đ−ợc giao.
- Yêu cầu của Quyết định số 192/2001/QĐ-TTg ngày 17/12/2001 của Thủ t−ớng Chính phủ là mở rộng thí điểm khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính, Quyết định này ch−a mang tính bắt buộc đối với tất cả các cơ quan hành chính nên số cơ quan đăng ký thực hiện khoán còn hạn chế.
- Quyết định số 192/2001/QĐ-TTg quy định các cơ quan, đơn vị thực hiện thí điểm khoán biện chế và kinh phí quản lý hành chính phải tuân thủ nguyên tắc không tăng biên chế và tổng kinh phí của các khoản chi thực hiện khoán so với tr−ớc khi thực hiện khoán. Nguyên tắc này đúng với các cơ quan tr−ớc khi thực hiện khoán đã đ−ợc xác định định mức biên chế và kinh phí phù hợp với yêu cầu và khối l−ợng công việc. Nh−ng trên thực tế rất ít cơ quan thoả mãn điều kiện trên, đối với đa số các địa ph−ơng khi xây dựng đề án khoán các cơ quan cấp trên mới rà soát lại và giao chính thức số biên chế và kinh phi cấn thiết cho cơ quan nhận khoán. Vì vây, trên thực tế số biên chế và kinh phí giao khoán có chênh lệch tăng hoặc giảm so với thời gian tr−ớc khi thực hiện khoán.
- Quyết định số 192/2001/QĐ-TTg quy định mức khoán chi phí hành chính đ−ợc phép điều chỉnh trong các tr−ờng hợp: Nhà n−ớc thay đổi chính sách tiền l−ơng; có sự thay đổi ở m−c tối thiểu là 20% đối với các định mức, tiêu chuẩn, chế độ hiện đang là cơ sở cho việc lập dự toán và phân bổ kinh phí với các khoản chi thực hiện khoán; Nhà n−ớc có chính sách tăng cho các lĩnh vực đang thực hiện khoán sáp nhập, chia tách cơ quan, đơn vị theo quyết định của cấp có thẩm quyền. Việc quy định nh− trên là chặt chẽ, tạo điều kiện cho các đơn vị khoán chủ động sắp xếp kinh phí để thực hiện nhiệm vụ đ−ớc giao và không làm tăng chi phí ngoài dự toán. Song trong công việc có nhiều phát sinh đột xuất, hoặc đ−ợc các cơ quan chủ quản giao thêm ngoài nhiệm vụ th−ờng xuyên, quy định nh− trên làm cho các cơ quan e ngại khi thực hiện đề án khoán. Đối với các cơ quan đã thực hiện khoán thì một số cơ quan gặp khó khăn trong quá trình thực hiện.
- Quyết định số 192/2001/QĐ-TTg quy định một trong những yêu cầu để đánh giá kết quả của cơ quan thực hiện khoán là phải hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ đ−ợc giao. Qua báo cáo của các cơ quan thực hiện khoán và thực tế khảo sát đều cho thấy các cơ quan thực hiện khoán đã thực hiện tốt yêu cầu này. Tuy vậy, việc đánh giá này về cơ bản vẫn do bản thân các cơ quan thực hiện khoán thực hiện, đánh giá còn mang tính chất chủ quan. Chế độ hiện hành vẫn còn thiếu những quy định xác định tiêu thức đánh giá, làm căn cứ để l−ợng hoá việc hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của cơ qua thực hiện khoán.
- Yêu cầu với cơ quan thực hiện khoán là phải xây dựng đề án khoán và quy chế chi tiêu nội bộ làm căn cứ để thực hiện khoán. Nh−ng do các văn bản h−ớng dẫn hiện hành ch−a có h−ớng dẫn rõ về việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ nên trong quá trình thực hiện một số cơ quan thực hiện khoán vẫn còn lúng túng.
- Nội dung Quyết định số 192/2001/QĐ-TTg yêu cầu các Bộ, địa ph−ơng tr−ớc khi thực hiện khoán phải đăng ký và có sự thoả thuận với Bộ Tài chính và Bộ Nội vụ bằng văn bản. Trên thực tế Bộ Tài chính và Bộ Nội vụ không có điều kiện tham gia ý kiến vào từng đề án khoán chi của từng Bộ, địa ph−ơng. Vì vậy quy định nay mang tính chất hình thức, mặt khác kéo dài thời gian làm thủ tục đăng ký khoán của các địa ph−ơng.
- Bên cạnh một số Bộ, ngành Trung −ơng (Bộ Tài chính, Bộ Lao động, Th−ơng binh và xã hội, Bộ Giao thông vận tải) và 50 tỉnh, thành phố quán triệt tinh thần mở rộng thí điểm khoán biên chế và khinh phí quản lý hành chính và đã thực hiện thí điểm khoán biện chế và khinh phí quản lý hành chính, vẫn còn nhiều cơ quan ch−a thấy đ−ợc sự cần thiết thực hiện thí điểm cơ chế này, còn dè dặt, lúng túng, chờ đợi, còn e ngại khi chuyển sang thực hiện cơ chế khoán nên ch−a triển khai thực hiện. Tính đến năm 2003 còn 23/26 bộ, cơ quan ngang bộ chiếm tỷ lệ 88%; và 13/13 cơ quan thuộc Chính phủ, chiếm tỷ lệ 100% và 14/64 tỉnh, thành phố, chiếm tỷ lệ 21% ch−a triển khai thí điểm khoán.
- Một số cơ quan và cán bộ, công chức nhận thức ch−a đúng tinh thần Nghị định 192/2001/QĐ-TTg và ch−a quán triệt đầy đủ mục tiêu của việc thực
hiện thí điểm khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính, chỉ đơn thuần coi việc thực hiện khoán là để tăng thu nhập cho cán bộ, công chức mà ch−a chú trọng đến các yêu cầu về đổi mới cơ chế quản lý, tăng quyền tự chủ và trách nhiệm cho cơ quan, đơn vị trong việc tổ chức sắp xếp bộ máy, thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí, nâng cao hiệu suất lao động, hiệu quả công việc nên kết quả khoán tại các cơ quan này còn ch−a rõ, ch−a nâng đ−ợc hiệu suất làm việc, việc sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giảm biên chế còn hạn chế; lúng túng trong việc xây dựng quy chế sử dụng kinh phí nội bộ, quy chế trả l−ơng cho cán bộ, công chức; cơ chế dân chủ, công khai, minh bạch ch−a đ−ợc thực hiện đầy đủ.
- Chức năng, nhiệm vụ, phạm vi quản lý nhà n−ớc của một số cơ quạn hành chính ch−a đ−ợc cơ quan chủ quản quy định rõ ràng, vì vậy đối với những cơ quan này việc xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy, sắp xếp biên chế giao khoán ch−a thực hiện đ−ợc.
- Quan hệ giữa cơ quan ở trung −ơng và địa ph−ơng, cơ quan quản lý tổng hợp (quản lý biên chế, kế hoạch, tài chính) và cơ quan thực hiện thí điểm khoán tuy đã cải thiện một b−ớc, giảm bớt hiện t−ợng “xin – cho”, nh−ng vẫn duy trì việc can thiệp sâu vào hoạt động nội bộ của từng cơ quan, cơ quan thực hiện thí điểm vẫn ch−a thực sự tự chủ.
2.3.1.2. Kinh nghiệm khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính ngành Hải quan
Hải quan là một trong những ngành thực hiện khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính sớm nhất trong cả n−ớc. Sau quá trình thực hiện đã mang lại những kết quả tích cực. Trong khuôn khổ đề tài này, chúng tôi muốn đề cập những nội dung cơ bản của đề án khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính năm 2003 – 2005 mà ngành Hải quan đã thực hiện, qua đó rút ra những kinh nghiệm trong việc xây dựng đề án và thực hiện khoán kinh phí quản lý hành chính của Kiểm toán Nhà n−ớc. Đề án khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính năm 2003 – 2005 của ngành Hải quan có những nội dung cơ bản nh− sau:
Hải quan Việt nam đ−ợc tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung, thống nhất từ trung −ơng đến địa ph−ơng gồm 3 cấp: Tổng cục Hải quan thuộc Bộ Tài chính; Cục Hải quan (tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung −ơng) trực thuộc Tổng cục Hải quan; Chi cục Hải quan cửa khẩu, Đội kiểm soát Hải quan và đơn vị t−ơng đ−ơng trực thuộc Cục Hải quan. Ngoài ra có 3 đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tổng cục: Tr−ờng Cao đẳng Hải quan; Viện