Chiến lược chi phí thấp nhất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của VIETNAM AIRLINES trong vận chuyển hàng hóa tại thị trường việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 32 - 35)

Chương 1 : Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh

1.4 Lợi thế cạnh tranh và chiến lược cạnh tranh:

1.4.2.1 Chiến lược chi phí thấp nhất

Mục tiêu của các cơng ty theo đuổi chiến lược chi phí thấp nhất là vượt qua đối thủ cạnh tranh bằng cách tạo ra sản phẩm, dịch vụ với chi phí thấp nhất. Chiến lược

này cĩ các ưu điểm sau:

 Thứ nhất: do chi phí thấp, cơng ty cĩ thể bán sản phẩm với giá thấp hơn đối thủ cạnh tranh mà vẫn giữ nguyên mức lợi nhuận. Nếu các đối thủ cạnh tranh bán sản phẩm ở cùng mức giá thì rõ ràng cơng ty cĩ chi phí thấp hơn sẽ đạt lợi nhuận cao

hơn.

11

Nguyễn Hữu Lam-Đinh Hồng Thái-Phạm Xuân Lan, Quản trị chiến lược phát triển

26

 Thứ hai: nếu xảy ra chiến tranh giá cả và các cơng ty cạnh tranh chủ yếu ở khía cạnh giá cả khi ngành kinh doanh đi vào giai đoạn trưởng thành, cơng ty cĩ chi

phí thấp hơn sẽ chịu đựng với sự cạnh tranh tốt hơn.

 Thứ ba: cơng ty sẽ dễ dàng chịu đựng được trước sức ép tăng giá của các nhà cung cấp.

Do vậy cơng ty với chi phí thấp sẽ cĩ khả năng đạt được tỷ suất lợi nhuận trên trung bình. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để cơng ty sản xuất với chi phí thấp nhất.

Chiến lược chi phí thấp Chiến lược khác biệt hĩa Chiến lược tập trung Khác biệt hĩa sản phẩm Thấp(chủ yếu là giá cả) Cao Thấp hoặc cao Phân khúc thị trường Thấp Cao Thấp ( một hoặc một vài phân khúc) Thế mạnh đặc trưng Quản trị sản xuất và nguyên liệu Nghiên cứu và phát triển ,bán hàng và Marketing Bất kỳ thế mạnh nào (tùy thuộc vào chiến lược chi phí thấp hay khác biệt hĩa)

Hình 1.3: chiến lược cạnh tranh và các yếu tố nền tảng

27

Như vậy ở gĩc độ sản phẩm và thị trường cĩ thể nĩi cơng ty với mục tiêu chi

phí thấp chỉ khác biệt hĩa sản phẩm ở mức độ nhằm thu hút “khách hàng trung bình”. Thậm chí nếu khơng cĩ khách hàng nào hài lịng hồn tồn với sản phẩm thì chính yếu tố giá cả thấp đã là một lợi thế cạnh tranh, đưa sản phẩm vào tầm lựa chọn của khách hàng.

Đối với cơng ty theo đuổi chiến lược chi phí thấp nhất thì việc xây dựng và phát

triển bộ phận sản xuất và quản lý vật tư, nguyên liệu là quan trọng nhất, cùng với các bộ phận khác hình thành năng lực phân biệt của cơng ty , đáp ứng nhu cầu sản xuất với chi phí thấp nhất. Mặt khác, ở gĩc độ thực hiện chiến lược, việc cắt giảm chi phí cịn

phụ thuộc vào việc thiết kế cấu trúc tổ chức của cơng ty vì cấu trúc cơng ty là một yếu tố chính tác động đến chi phí của cơng ty.

 Thuận lợi và khĩ khăn

 Thuận lợi

Thuận lợi của các chiến lược cạnh tranh tổng quát được rút ra thơng qua việc phân tích mơ hình năm áp lực của Michael Porter. Với chi phí thấp cơng ty cĩ ưu thế

hơn so với các đối thủ cạnh tranh tiềm năng . Cũng do lợi thế chi phí, cơng ty sẽ ít bị ảnh hưởng hơn so với các đối thủ cạnh tranh trong trường hợp giá cả nguyên vật liệu tăng hoặc giá sản phẩm bị giảm do cơng ty ở vị thế yếu trong quan hệ với nhà cung cấp

hoặc người mua. Mặt khác, để đáp ứng quy mơ sản xuất lớn, cơng ty thường cĩ nhu cầu về nguyên vật liệu với số lượng lớn và do vậy khả năng đàm phán với nhà cung cấp được tăng cường. Nếu xuất hiện sản phẩm thay thế cơng ty cĩ thể giảm giá sản phẩm để cạnh tranh và giữ nguyên thị phần. Cuối cùng, ưu thế về chi phí chính là rào cản khơng cho các cơng ty khác thâm nhập thị trường. Do vậy, cơng ty cịn an tồn

28

 Khĩ khăn

Bên cạnh đĩ, mối đe dọa chính đối với cơng ty theo chiến lược chi phí thấp nhất nằm ở khả năng tìm ra phương pháp sản xuất với chi phí thấp hơn đối thủ cạnh tranh.

Khi đĩ, cơng ty bị mất ưu thế cạnh tranh và bị “đánh“ bằng chính ưu thế của mình. Các

cơng ty ở các nước phát triển đang cĩ khuynh hướng chuyển sang sản xuất ở nước

ngồi, nhất là ở các nước thuộc thế giới thứ ba, nơi cĩ giá nhân cơng rẻ. Đây chính là một phần của chiến lược về chi phí, hạ thấp giá thành, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm. Mặt khác, khả năng đối thủ bắt chước dễ dàng phương pháp sản xuất của cơng ty cũng là một đe dọa khác.

Cuối cùng, do mục tiêu chi phí thấp cơng ty cĩ thể bỏ qua, khơng đáp ứng được sự thay đổi về thị hiếu của khách hàng. Vấn đề đặt ra là giảm chi phí đến mức thấp

nhất nhưng vẫn phải khác biệt hĩa sản phẩm ở mức độ nhất định, khơng làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm và phải giữ vững thị phần.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của VIETNAM AIRLINES trong vận chuyển hàng hóa tại thị trường việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 32 - 35)