Chương 1 : Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
3.5 Nhĩm giải pháp về phát triển nguồn nhân lực
Với những kế hoạch phát triển trong tương lai, VNA cần xây dựng một nguồn nhân lực mạnh để hiện thực hĩa các kế hoạch và đảm bảo sự phát triển bền vững, nâng cao
năng lực cạnh tranh. Trên cơ sở nguồn nhân lực cĩ trình độ hiện cĩ VNA cĩ thể thực hiện các việc sau để phát triển nguồn nhân lực của mình:
Thường xuyên tổ chức các khĩa học nghiệp vụ nhằm cập nhật thơng tin và kiến
thức chuyên mơn cho nhân viên, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào từng vị trí để nâng cao hiệu quả cơng việc. Đối với cán bộ cấp quản lý cần tổ chức các lớp học kỹ năng
quản lý, đặc biệt là các kỹ năng mềm trong quản lý con người nhằm phát huy và tận
dụng mọi khả năng của đội ngũ nhân viên cấp dưới.
Với bộ máy cồng kềnh, qua nhiều tầng, nấc việc tận dụng được người giỏi phục vụ cho phát triển cịn gặp nhiều khĩ khăn. Do vậy VNA cần cĩ chế độ, chính sách
78
khuyến khích như: bổ nhiệm, lương, thưởng xứng đáng để giữ người giỏi gắn bĩ lâu
dài với doanh nghiệp.
Cần tránh việc đánh giá hiệu quả cơng việc theo kiểu cào bằng trong các doanh nghiệp nhà nước bằng cách xây dựng bảng mơ tả cơng việc rõ ràng, cụ thể làm cơ sờ
đánh giá chất lượng cơng việc của từng nhân viên, ở từng vị trí làm việc, từ đĩ cĩ chế độ thưởng, phạt cơng bằng giúp nhân viên tận tâm hơn trong cơng việc.
Tuyển dụng: VNA cần thơng tin rộng rãi hơn nữa nhu cầu tuyển dụng trên các
phương tiện truyền thơng đại chúng nhằm thu hút được nguồn nhân lực cĩ trình độ, cĩ
chất lượng cao tham gia thi tuyển .Tránh tình trạng ưu tiên tuyển dụng cho con em cán bộ -cơng nhân viên trong nghành như hiện nay cũng là một giải pháp thiết yếu để phát triển nguồn nhân lực.
Tĩm tắt chương 3
Chương này đã trình bày các nhĩm giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh bền
vững thơng qua duy trì và phát huy các nguồn lực cốt lõi trong hoạt động vận chuyển hàng hĩa của VNA. Các nhĩm giải pháp này được đưa ra trên cơ sở phân tích đánh giá các hoạt động giá trị, các nguồn lực tạo ra năng lực cạnh tranh của VNA. Tuy nhiên việc vận dụng các giải pháp này cần được xem xét kỹ lưỡng, thực hiện linh hoạt trong từng thời điểm, mơi trường mà VNA hoạt động.
79
KẾT LUẬN
Mặc dù cịn nhiều khiếm khuyết trong quá trình nghiên cứu song với kết quả đạt
được tác giả cũng phần nào chỉ ra được các nhân tố cốt lõi tạo ra giá trị khách hàng, từ đĩ đề ra các giải pháp củng cố, phát triển các nguồn lực chứa các nhân tố cốt lõi này
nhằm nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh trong vận chuyển hàng hĩa của Vietnam Airlines. Khơng chỉ riêng Vietnam Airlines mà các hãng hàng khơng khác cũng cĩ thể vận dụng kết quả của nghiên cứu này để xây dựng chiến lược cạnh tranh dựa trên việc
đáp ứng hợp lý các yếu tố tạo giá trị khách hàng trong điều kiện về nguồn lực hạn chế. Như vậy, mục tiêu của nghiên cứu đã được hồn thành.
Những đĩng gĩp của nghiên cứu này:
Một là, kết quả nghiên cứu cĩ ý nghĩa trong việc bổ sung vào hệ thống lý thuyết đo
lường sự hài lịng của khách hàng trong dịch vụ vận tải hàng khơng.
Hai là, quy trình nghiên cứu trong nghiên cứu này cĩ thể dùng tham khảo về quy trình và phương pháp nghiên cứu trong đánh giá sự hài lịng của khách hàng.
Ba là, các nhà quản trị cĩ thể dùng kết quả nghiên cứu như là một tài liệu tham khảo trong xây dựng, phát triển chiến lược cạnh tranh cho cơng ty của mình nĩi chung và cho ngành vận tải hàng khơng nĩi riêng.
Bốn là, nghiên cứu này giúp cho Vietnam Airlines nhận ra các nhân tố tạo nên gíá trị khách hàng, từ đĩ cĩ các giải pháp duy trì, củng cố và phát triển các nguồn lực tạo ra các giá trị đĩ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh bền vững cho doanh nghiệp.
80
Những hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo:
Do vấn đề thời gian và nguồn lực hạn chế nên tác giả chấp nhận một số hạn chế sau:
Thứ nhất, đề tài được giả định là thị trường mục tiêu, khách hàng của VNA được xác định là đúng, vì vậy trọng tâm của nghiên cứu này chỉ tập trung phân tích các
yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh của VNA trên thị trường mục tiêu thơng qua phân tích chuỗi giá trị của cơng ty.
Thứ hai, nghiên cứu chỉ thực hiện tập trung ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh chứ chưa mở rộng địa bàn ra các địa phương khác như Đà Nẵng, Hà Nội và các tỉnh thành khác. Số lượng mẫu thu thập cịn hạn chế do đĩ tính khái quát hĩa chưa cao, chưa thể kiểm định các thang đo, cần mở rộng địa bàn và tăng thêm số lượng chọn
mẫu.
Thứ ba, các thang đo sự hài lịng của khách hàng chủ yếu dựa trên sự phát triển lý thuyết về giá trị khách hàng của Philip Kotler. Do đĩ, cần tham khảo các cơng trình nghiên cứu khác làm phong phú hơn thang đo về sự hài lịng của khách hàng trong
những ngành cụ thể.
Thứ tư, vì tổng thể nghiên cứu nhỏ, khơng đáp ứng được yêu cầu của kiểm định
các thang đo do đĩ đề tài chỉ dừng lại ở nghiên cứu định tính chưa cĩ đủ cơ sở để kiểm
tra định lượng các giả thiết.
Từ các hạn chế trên đề tài mở ra hướng nghiên cứu tiếp theo bằng cách mở rộng
đối tượng chọn mẫu, phương pháp chọn mẫu, phạm vi lấy mẫu, nghiên cứu sâu hơn về đối thủ cạnh tranh và xây dựng chiến lược cho cơng ty trên cơ sở các nguồn lực đã
81
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Hữu Lam – Đinh Hồng Thái – Phạm Xuân Lan (2007), Quản trị chiến lược
phát triển vị thế cạnh tranh, NXB thống kê.
2. Rudolf Grunig – Richard Kuhn, dịch giả: Phạm Ngọc Thúy, Lê Thành Long, Võ Văn Huy, Hoạch định chiến lược theo quá trình, NXBKHKT
3. Michael E. Porter (2008), Lợi thế cạnh tranh, tủ sách doanh trí, NXB Trẻ.
4. Michael E. Porter (2010), Chiến lược cạnh tranh, tủ sách doanh trí, NXB Trẻ.
5. Philip Kotler (2007), Quản trị marketing, NXB Thống kê.
6. Lê Cơng Hoa, TCCN, số 11 2006.
7. Nguyễn Đình Thọ , Năng lực động, tạp chí phát triển kinh tế
8. Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu khoa học marketing,
NXB Đại học quốc gia.
9. Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị trường, NXB Đại học quốc gia.
10. Hồng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với
SPSS, NXB Thống kê.
82