Giá cước vận chuyển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của VIETNAM AIRLINES trong vận chuyển hàng hóa tại thị trường việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 61 - 63)

Chương 1 : Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh

2.2 Đánh giá thực trạng về năng lực cạnh tranh của VNA

2.2.2.2.5 Giá cước vận chuyển

Giá cước vận chuyển là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu để khách

hàng quyết định chọn dịch vụ của một hãng hàng khơng. Giá cước vận chuyển của VNA được đánh giá ở mức khá thấp so với các đối thủ cạnh tranh chính, được thể hiện ở biểu đồ sau: 3,33 4,04 3,64 3,89 0 1 2 3 4 5 VNA BR CI KE

Biểu đồ2.5: đánh giá về giá cước vận chuyển của các hãng hàng khơng

“Nguồn: báo cáo Tổng cơng ty hàng khơng Việt Nam giai đoạn 2008-2010” [11] Các nguyên nhân khách hàng đánh giá về mức giá vận chuyển của VNA chưa

tốt cĩ thể lý giải như sau:

55

Hiện nay, VNA cĩ ba loại cước chính là cước theo mùa, cước điều chỉnh và cước bất

thường.

 Giá cước theo mùa: hàng năm VNA ban hành hai bảng giá mùa. Mùa hè từ

tháng 3 đến tháng 10 và bảng giá mùa đơng từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau .

 Giá cước điều chỉnh: bên cạnh hai bảng giá mùa hàng năm. VNA cịn đưa ra các

bảng giá điều chỉnh tùy theo diễn biến, tình hình thị trường. Các bảng giá điều chỉnh này thường thay thế cho bảng giá mùa và chỉ cĩ hiệu lực trong một khoảng thời gian

nhất định, sau đĩ lại sử dụng bảng giá mùa hoặc cĩ những điều chỉnh khác.

 Giá cước bất thường: ngồi ra VNA cịn áp dụng bảng giá bất thường cho những trường hợp cụ thể trong trường hợp chưa thể ban hành bảng giá mới hay chưa kịp xây

dựng bảng giá mùa.

Cĩ thể nhận thấy bảng giá cước vận chuyển của VNA chưa hướng tới từng nhĩm khách hàng cụ thể, chưa tạo động lực gắn kết khách hàng với doanh nghiệp.

Trong khi đĩ các hãng khác cĩ nhiều chính sách giá cho từng đối tượng khách hàng

khác nhau. Ví dụ CI, KE, JL sử dụng giá chiết khấu theo sản lượng vận chuyển cho một số khách hàng cụ thể. BR sử dụng giá khuyến mãi theo tuyến đường, ký hợp đồng chào giá cố định cho một số khách hàng thân thiết.

 Giá cước vận chuyển chưa cạnh tranh

Mức độ cạnh tranh về giá của VNA là chưa cao, thể hiện rõ nét nhất là giá cước vận chuyển từ Việt Nam đi Bắc Mỹ. Do chưa vận chuyển trực tiếp từ Việt Nam đi Bắc Mỹ nên VNA thường phải mua tải của các hãng khác cĩ khai thác đường bay, kết quả

là giá cước chào bán của VNA cao hơn rất nhiều so với đối thủ do VNA phải chịu các chi phí mà đối tác đưa ra.

56

 Giá cước chưa linh hoạt mềm dẻo

Mặc dù VNA đã sử dụng chính sách giá bất thường để điều chỉnh nhanh các

biến động của thị trường, tuy nhiên trong một số trường hợp, giá cước của VNA chưa linh hoạt và chưa bắt nhịp so với sự điều chỉnh của thị trường. Điều này một phần là do sự thiếu nhạy bén của đội ngũ bán hàng, mặt khác do chính sách giá của VNA chưa thơng thống. Trong 6 tháng cuối năm 2010 trong số 500 đề nghị thay đổi mức giá bất

thường chỉ cĩ 200 đề nghị được xét duyệt, điều này cho thấy chính sách giá chưa linh

hoạt cũng ảnh hưởng đáng kể đến khả năng cạnh tranh của VNA.

Giá bán sản phẩm dịch vụ là một trong những yếu tố rất quan trọng cĩ ảnh hưởng lớn đối với quyết định mua dịch vụ của các hãng hàng khơng, đặc biệt trong bối

cảnh kinh tế trong giai đoạn suy thối, khĩ khăn như hiện nay, do đĩ VNA cần phải

tính tốn các chi phí một cách hợp lý để cĩ giá bán sản phẩm dịch vụ hợp lý thể cạnh tranh với các đối thủ, gia tăng năng lực cạnh tranh của mình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của VIETNAM AIRLINES trong vận chuyển hàng hóa tại thị trường việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)