nông nghiệp
1.2.2.1. Sự hồn thiện của hệ thống pháp luật, chính sách về thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp
- Thứ nhất, cơ chế chính sách trong quản lý thu thuế sử dụng đấtphi nông nghiệp: phi nông nghiệp:
Mọi hoạt động nghiệp vụ cụ thể trong thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp đều được tiến hành dựa trên căn cứ pháp lý là các văn bản chế độ quản lý thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp do Quốc hội và các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành. Điều này ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả quản lý thu thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp.
Hiện nay hệ thống chính sách tài chính đất đai vẫn cịn phức tạp, bất cập, thiếu tính nhất quán. Các văn bản pháp luật về quản lý nhà nước thường xuyên được điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế và sự phát triển của nền kinh tế, theo đó các quy định về thuế cũng được thay đổi theo, ảnh hưởng đến tính ổn định, thống nhất, cơng bằng và bình đẳng của pháp luật thuế.
sách liên quan đến lĩnh vực này còn nhiều bất cập trong việc điều chỉnh cơ chế chính sách cho phù hợp với tình hình vướng mắc phát sinh giữa cái trước so với cái sau; Quy định của pháp luật về đất đai liên quan đến việc khai thác nguồn lực tài chính đất đai bằng hình thức liên doanh, liên kết vẫn cịn nhiều bất cập, chưa có quy định hoặc quy định chưa cụ thể, dẫn đến vướng mắc trong quá trình thực hiện.
Luật Đất đai năm 2003 đã thay thế Luật Đất đai năm 1993, trong khi đó Pháp lệnh thuế nhà đất đã ra đời từ quá lâu (năm 1992) chính vì vậy các quy định tại Pháp lệnh thuế nhà đất đã khơng cịn phù hợp với các quy định tại Luật Đất đai 2003, mặt khác các chính sách thuế liên quan đến đất đai như thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thu tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất nông nghiệp...cũng đã thay đổi. Do vậy, chính sách thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp cũng phải hồn thiện theo hướng tăng cường quản lý khai thác, sử dụng đất đai hiệu quả và mở rộng diện chịu thuế. 1.2.2.2. Trình độ hiểu biết, ý thức chấp hành pháp luật của người nộp thuế
Nếu không kể các doanh nghiệp nhà nước, theo thống kê trên cơ sở dữ liệu về cấp mã số thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp thì chưa kể các tổ chức, cá nhân đã có mã số thuế, thì số lượng cấp mới để quản lý thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp là khoảng gần 20 triệu mã số thuế, đối tượng nộp thuế trải khắp cả nước, số nộp thuế của từng người nộp thuế là cá nhân nhỏ việc quản lý thu nộp thuế , thanh tra, kiểm tra rất khó bao quát đầy đủ.
Phạm vi quản lý đa dạng, rộng khắp trên toàn lãnh thổ: Từ trung ương đến xã phường, làng bản; cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, trường học, bệnh viện và các doanh nghiệp; cơ quan dân sự, cơ quan ngoại giao, qn đội, cơng an;
hiệu quả thì điều cốt yếu trước hết là phải thu phục được lòng dân. Người dân phải nhận thức được rằng nộp thuế là quyền và nghĩa vụ của mỗi người, thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN, là nguồn lực tài chính giúp Nhà nước có thể thực hiện thành cơng các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội của mình. Đồng thời, các đối tượng nộp cũng cần được trang bị đầy đủ các kiến thức về pháp luật thuế như phương pháp kê khai, thời hạn nộp, địa điểm nộp…để họ có thể hồn tồn chủ động trong việc thực hiện nghiã vụ của mình với NSNN.
Thực tế cho thấy ở những địa phương mà người dân cịn thiếu tính tự giác, chưa nhận thức được rõ nghĩa vụ của mình thì ở đó hiệu quả của công tác quản lý thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp là rất thấp, số nợ đọng thuế nhiều, các cơ quan thu và các cấp chính quyền địa phương tốn rất nhiều thời gian và cơng sức đốc thúc mới có thể hồn thành được kế hoạch thu.
Yếu tố cơ bản để thực hiện thành công một sắc thuế mới không chỉ phụ thuộc vào hệ thống văn bản pháp luật mà cịn rất cần có sự hiểu biết sâu sắc, kỹ lưỡng và ý thức tự giác chấp hành của mỗi cán bộ thuế và của quảng đại quần chúng nhân dân, đặc biệt là là của những người nộp thuế. Cần phải coi cơng tác tun truyền, giải thích về quyền lợi, trách nhiệm của người nộp thuế là một công việc quan trọng cần được thực hiện thường xuyên. Cơ quan thu cần có sự phối hợp chặt chẽ với các cấp chính quyền địa phương và các cơ quan thông tin tuyên truyền đại chúng.
Để thành công cơ quan thuế phải thực hiện giải pháp đổi mới tồn diện cơng tác tổ chức thu nộp thuế, coi người nộp thuế là khách hàng của mình đảm bảo thực thu chiến lược quản lý thu thuế theo hướng tăng cường tối đa sự tuân thủ của người nộp thuế, đặc biệt là sự tuân thủ tự nguyện.
1.2.2.3. Trình độ, năng lực của bộ máy quản lý thuế
Quản lý NSNN nói chung và quản lý thu thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp nói riêng chi phối mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội. Chính vì vậy cơng tác thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp một cơng việc phức tạp, khó
khăn và liên quan tới lợi ích của nhiều đối tượng cần phải được tổ chức thuận tiện, đơn giản; đội ngũ cán bộ thu không chỉ giỏi về nghiệp vụ chun mơn, có khả năng tiếp cận với khoa học công nghệ thông tin mà cịn phải có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình, đam mê với cơng việc và có tư cách đạo đức tốt. Ngồi ra đội ngũ cán bộ làm cơng tác thu còn là người đại diện cho Nhà nước để tuyên truyền chế độ chính sách pháp luật của Nhà nước đến từng đối tượng nộp thuế và các tầng lớp dân cư.
1.2.2.4. Trình độ ứng dụng khoa học công nghệ thông tin trong công tác quản lý thu thuế
Cơng nghệ thơng tin ngày càng đóng vai trị vô cùng quan trọng trong mọi lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế nói chung và trong hoạt động quản lý thu thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp nói riêng. Nhân tố cơng nghệ thơng tin góp phần hữu hiệu làm tăng năng suất lao động, tiết kiệm thời gian và chi phí lao động của xã hội.
Trong điều kiện nền kinh tế phát triển hiện nay, một mặt khối lượng quản lý thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp ngày càng tăng nhanh về số lượng đối tượng nộp, mặt khác yêu cầu quản lý của các cơ quan ban ngành cũng ngày càng chi tiết hơn (phải chiết xuất số lượng báo cáo nhiều hơn, cung cấp cho nhiều đối tượng hơn với các nội dung quản lý ngày càng chi tiết hơn…), vì vậy, việc ứng dụng cơng nghệ tin học hiện đại vào quản lý thu ngày càng trở thành yêu cầu đặc biệt cấp thiết. Công nghệ thông tin tạo ra cầu nối thông tin giữa các cơ quan hữu quan trên địa bàn giúp các cơ quan này thể truy cập số liệu nhanh chóng, chính xác từ đó có thể ra các quyết định điều hành thu một cách kịp thời, việc ứng dụng tin học vào quản lý cũng làm giảm khối lượng lớn các thao tác thủ công trùng lắp giữa các cơ quan Thuế – địa chính - KBNN, giảm thời gian, chi phí phải tiêu hao để thực hiện một khoản thu, do đó góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu.
Việt Nam gia nhập WTO tức là chúng ta vào sân chơi chung của các nước trên thế giới, do vậy, trong phát triển kinh tế, đất nước chúng ta phải có các chính sách kinh tế phù hợp với thơng lệ quốc tế, cụ thể là chính sách thuế phải phù hợp với các thơng lệ thuế quốc tế. Điều đó có nghĩa là chính sách thuế sử dụng đất phi nông nghiệp cũng phải phù hợp với sự phát triển kinh tế của đất nước và quá trình hội nhập kinh tế thế giới và khu vực.
Hội nhập kinh tế quốc tế bắt buộc chính sách thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp nói riêng chính sách thuế nói chung phải đơn giản, dễ hiểu, rõ dàng, minh bạch và công bằng giữa các thành phần kinh tế. Thực tế đã chứng minh, chính sách thuế nhà đất (trước đây) từ những năm 1992 đến 2011 chúng ta mới chỉ ban hành dưới dạng Pháp lệnh thuế nhà đất, nhiều vấn đề trong nội dung chính sách như đối tượng chịu thuế, căn cứ tính thuế chưa được rõ ràng. Ngày 17 tháng 06 năm 2010 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành Luật Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp số 48/2010/QH12. Luật mới ra đời từng bước đã khắc phục được những nhược điểm của chính sách cũ.
1.2.3. Sự cần thiết phải hồn thiện quản lý nhà nước về thuế sử dụng đấtphi nông nghiệp phi nơng nghiệp
1.2.3.1. Hồn thiện quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp do yêu cầu thực tiễnphát triển kinh tế xã hội của đất nước phát triển kinh tế xã hội của đất nước
- Kinh tế thị trường có nhiều ưu điểm, nhưng cũng có những khuyết tật. Sự phát triển kinh tế thị trường tất yếu dẫn đến sự bất bình đăng trong thu nhập, sự phân hóa giàu nghèo, vấn đề ơ nhiễm môi trường. Hiện nay Việt Nam đang thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế, thông qua các quy định pháp luật về thuế (cơ cấu các loại thuế, phạm vi đối tượng…) nhà nước sẽ điều chỉnh các hành vi đầu tư, tiêu dùng của tổ chức, cá nhân trong xã hội tạo sự bình đẳng và công bằng xã hội về quyền lợi và nghĩa vụ đối với tổ chức và cá nhân.