Quản lý, kiểm soát việc sử dụng đất đai có hiệu quả, đảm bảo cơng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý nhà nước về thuế sử dụng đất phi nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 49 - 53)

bằng xã hội: Trước hết, đất đai được coi là tài sản quốc gia, có vai trị rất quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội của quốc gia cũng như đối với mỗi một tổ chức, gia đình, cá nhân. Việc Nhà nước có chính sách quản lý chặt chẽ quỹ đất hiện thời và các chính sách tài chính điều tiết đối với đất đai nêu trên đã có vai trị rất lớn trong việc quản lý, kiểm soát việc sử dụng đất đai của các đối tượng sử dụng đất. Đất đai được sử dụng như thế nào, có sinh lợi hay khơng, sinh lợi nhiều hay ít thì đối tượng sử dụng vẫn phải nộp các khoản thuế và các khoản thu khác theo quy định. Điều này đã làm cho người sử dụng đất phải tính tốn, sử dụng đất có hiệu quả hơn. Mặt khác, thơng qua việc thu thuế và phí, lệ phí liên quan, Nhà nước đã quản lý được việc sử dụng đất, tạo điều kiện công nhận quyền sở hữu, sử dụng hợp pháp của các đối tượng sử dụng làm cho các đối tượng này yên tâm đầu tư sản xuất, kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Quỹ đất đai được phân bố cho các đối tượng sử dụng khác nhau, ở các vùng, vị trí khác nhau, diện tích lớn nhỏ khác nhau. Việc đánh thuế vào đất đai có tính đến khả năng sinh lợi của đất, mức độ đầu tư của Nhà nước vào đất, vị trí, khu vực của diện tích đất, mục tiêu sử dụng đất… phần nào đã tạo ra sự công bằng giữa các đối tượng sử dụng đất trong việc đóng góp phần thu nhập thơng qua thuế, phí, lệ phí cho Nhà nước.

1.2.3.2. Hoàn thiện quản lý thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp để phù hợp với q trình sửa đổi bổ sung, ban hành hệ thống pháp luật về đất đai cũng như về thuế, phí và lệ phí

Theo đó bên cạnh những chính sách về đất đai như quy hoạch, kế hoạch SDĐ, về thuê đất, chuyển nhượng, cho tặng, thừa kế, thế chấp, góp vốn... về QSDĐ cịn có một hệ thống các chính sách về nghĩa vụ tài chính với đất đai như Thuế SDDDDNN, Thuế nhà đất, thu tiền SDĐ... cụ thể:

sách thu nghĩa vụ tài chính đối với SDĐ đai hợp lý sẽ tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển lành mạnh của thị trường bất động sản

- Về đối tượng nộp thuế: Rõ ràng trong điều kiện hội nhập kinh tế, số

lượng các doanh nghiệp, các nhà đầu tư nước ngoài, người nước ngồi sẽ có mặt ngày càng nhiều thơng qua q trình thu hút vốn đầu tư nước ngồi, q trình mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế về mọi mặt. Người nước ngoài sẽ tạo dựng, mua sắm, sở hữu, sử dụng đất đai, tài sản của họ trong lãnh thổ Việt Nam. Khi đó, đối tượng nộp thuế khơng chỉ giới hạn trong số những cơng dân trong nước mà cịn có các đối tượng mang yếu tố nước ngồi. Đồng thời cơng dân trong nước cũng có thể có đất đai, tài sản ở nước ngoài. Lúc này, đối tượng nộp thuế của các sắc thuế sẽ có sự thay đổi.

- Quy định căn cứ tính thuế nhà, đất: là giá tính thuế và thuế suất. Việc

quy định căn cứ tính thuế như trên đã đảm bảo đồng bộ với các chính sách thu về đất khác như tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, lệ phí trước bạ… và đảm bảo phù hợp với tinh thần của Luật đất đai 2003.

- Về đối tượng chịu thuế: Cơ cấu quản lý, sử dụng cũng ác khái niệm về

sở hữu, sử dụng cũng thay đổi, dẫn đến đối tượng chịu thuế thay đổi theo. Quy định đất đai chịu các sắc thuế đánh vào đất đai cũng thay đổi tùy theo điều kiện, khả năng quản lý, kiểm sốt và quan điểm điều tiết của mình mà các quốc gia có thể có các quy định đất đai chịu thuế khác nhau. Khi đó, trong các trường hợp liên quan đến một chủ thể có đất đai ở hai quốc gia, việc quy định đất đai chịu thuế, cách thức quản lý thu thuế đối với các chủ thể này địi hỏi phải có sự xem xét, hợp tác trên cơ sở đảm bảo cho quyền lợi của đối tượng nộp thuế cũng như đảm bảo được mục tiêu trong quản lý, kiểm soát, điều tiết của từng quốc gia.

- Về xác định giá tính thuế: Trong điều kiện kinh tế thị trường, mọi yếu

tố kinh tế cần phải được xem xét, xác định theo nguyên tắc thị trường. Do vậy, giá tính thuế trước hết phải là giá thị trường của đối tượng chịu thuế đó.

Một số trường hợp khơng có giá thị trường thì giá tính thuế được xác định phải phù hợp với giá thị trường. Mặt khác, khi tham gia hội nhập, việc xác định giá trị tính thuế của các quốc gia cũng phải tuân thủ những quy định chung, khơng phân biệt trong nước hay yếu tố nước ngồi việc xác định giá tính thuế phải rõ ràng, minh bạch, không phân biệt, đối xử.

1.2.3.4. Do phương thức, bộ máy tổ chức quản lý thuế nhà, đất khơng cịn phù hợp

Trước đây việc quản lý thu thuế nhà đất bằng thủ cơng có thể triển khai được vì số lượng đối tượng người nộp thuế ít. Hiện nay như trình bày ở phần trên số lượng là gần 19 triệu người nộp thuế , nếu vẫn quy định việc quản lý kê khai nộp thuế như trước đây: cơ quan thuế thực hiện quản lý trực tiếp người nộp thuế, phối hợp với cơ quan địa chính xã phường thực hiện việc lập sổ bộ thuế đối với từng hộ thì sẽ khơng đủ nhân lực và vật để triển khai, vì vậy địi hỏi phải có phương thức tổ chức thu mới.

1.2.3.5. Do yêu cầu hội nhập thực hiện cam kết quốc tế về thuế cần phải hoàn thiện quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp

Việt Nam gia nhập WTO tức là chúng ta vào sân chơi chung của các nước trên thế giới, do vậy, trong phát triển kinh tế, đất nước chúng ta phải có các chính sách kinh tế phù hợp với thơng lệ quốc tế, cụ thể là chính sách thuế phải phù hợp với các thông lệ thuế quốc tế. Điều đó có nghĩa là chính sách thuế sử dụng đất phi nông nghiệp cũng phải phù hợp với sự phát triển kinh tế của đất nước và quá trình hội nhập kinh tế thế giới và khu vực.

Hội nhập kinh tế quốc tế bắt buộc chính sách thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp nói riêng chính sách thuế nói chung phải đơn giản, dễ hiểu, rõ dàng, minh bạch và công bằng giữa các thành phần kinh tế. Thực tế đã chứng minh, chính sách thuế nhà đất (trước đây) từ những năm 1992 đến 2011 chúng ta mới chỉ ban hành dưới dạng Pháp lệnh thuế nhà đất, nhiều vấn đề trong nội dung chính sách như đối tượng chịu thuế, căn cứ tính thuế chưa được rõ ràng.

Ngày 17 tháng 06 năm 2010 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành Luật Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp số 48/2010/QH12. Luật mới ra đời từng bước đã khắc phục được những nhược điểm của chính sách cũ.

1.3. Kinh nghiệm hoàn thiện quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp ởmột số nước trên thế giới một số nước trên thế giới

1.3.1. Kinh nghiệm xây dựng và quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệpở một số nước ở một số nước

Chính sách thuế đánh vào tài sản đất đai ở một số quốc gia thường ra đời ngay từ những buổi đầu sơ khai hình thành hệ thống thuế. Cho đến nay, loại thuế này đang được sử dụng rộng rãi ở các nước. Việt Nam là quốc gia đang trong quá trình chuyển đổi, xây dựng và hồn thiện chính sách thuế, vì vậy, việc tham khảo, học hỏi kinh nghiệm đánh thuế ở các quốc gia khác là điều rất cần thiết. Sơ lược các nội dung chính sách của những sắc thuế đánh vào tài sản đất đai chủ yếu của một số quốc gia như sau:

1.3.1.1. Đài Loan: đã dừng áp dụng thuế đất nơng nghiệp từ năm 1987 để hỗ trợ giảm bớt khó khăn cho các hộ nông dân nhưng áp dụng một số loại thuế tương tự thuế loại thuế sử dụng đất phi nông nghiệp như ở Việt nam, cụ thể:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý nhà nước về thuế sử dụng đất phi nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w