Công thức thấu kính:

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” (Vật lý 11- nâng cao) theo định hướng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh (Trang 74 - 76)

IV. Thực hiện tổ chức hoạt động học tập:

6. Công thức thấu kính:

* Hoạt động 11: Tìm hiểu cơng thức thấu kính  Phương pháp: thuyết trình, thơng báo

Gọi: khoảng cách đại số từ vật đến thấu kính khoảng cách đại số từ ảnh đến thấu kính Ta có: 1 1 1

'

ddf

Quy ước: - Vật thật d > 0, vật ảo d < 0; - Ảnh thật d’ > 0,vật ảo d’ < 0 Độ phóng đại ảnh: ' ' ' A B d k d AB    ;

+ k > 0: vật ảnh cùng chiều (vật thật, ảnh ảo hoặc vật ảo, ảnh thật) + k < 0: vật ảnh ngược chiều (vật và ảnh cùng thật hoặc cùng ảo)

Bài 50: 

MẮT 

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Học sinh nhớ các kiến thức:

+ Cấu tạo của mắt về phương diện quang hình học

+ Điểm cực viễn và điểm cực cận, khoảng cực cận của mắt, khoảng nhìn rõ của mắt + Mắt khơng có tật

+ Năng suất phân ly

+ Điều kiện nhìn rõ của mắt - Học sinh hiểu + Sự điều tiết của mắt

+ Sự thay đổi độ tụ của thấu kính mắt khi điều tiết - Học sinh vận dụng:

+ Giải thích được sự khác nhau giữa sự điều tiết của mắt và sự điều chỉnh máy ảnh + Điều kiện nhìn rõ để thực hành xác định năng suất phân ly của mắt mình

2. Thao tác:

- Học sinh có thể tự lực nghiên cứu cấu tạo về mặt sinh học của mắt, có thể trình bày trước lớp những hiểu biết của bản thân.

- Tích cực tham gia các hành động học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

II. Phương pháp:

- Thuyết trình, thơng báo - Đàm thoại

+ Tăng dộng cơ hứng thú học tập của học sinh bằng các tình huống vấn đề

II. Dụng cụ:

- Tranh vẽ cấu tạo mắt.

- Flash mô tả sự điều tiết của mắt

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” (Vật lý 11- nâng cao) theo định hướng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)