Tổ chức hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” (Vật lý 11- nâng cao) theo định hướng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh (Trang 84 - 90)

* Hoạt động 1: Nghiên cứu cơng dụng của kính lúp  Tổ chức định hướng:

+ Mục đích- yêu cầu:

- Học sinh tự lực tìm ra được dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt. Đưa ra được định nghĩa về kính lúp.

+ Phương pháp định hướng: Định hướng tìm tịi - Cho học sinh quan sát vật

- Yêu cầu học sinh lựa chọn trong các quang cụ đã học, dụng cụ nào có thể tạo ra ảnh của vật để mắt nhìn thấy ảnh đó dưới góc trơng lớn hơn năng suất phân li.

- Giải thích hiện tượng trên (Trong trường hợp nào thì quan sát được ảnh thỏa mãn yêu cầu, tại sao?)

+ Kết quả:

- Học sinh đưa ra được dụng cụ quang học giúp làm tăng góc trơng vật là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ.

- Dựa vào các thí nghiệm đã tiến hành, giải thích được cơng dụng và cách dùng của kính lúp.

Định hướng của giáo viên Hoạt động của học sinh

? Nhắc lại điều kiện nhìn rõ một vật?

? Nếu vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt mà góc trơng vật nhỏ hơn năng suất phân li của mắt thì chúng ta có thể sử dung một dụng cụ quang học nào đó để bổ trợ mắt, làm tăng góc trơng vật khơng? (ảnh vẫn cùng phía, cùng chiều với vật)

- Phân nhóm học sinh, phát mỗi nhóm một con tem và ba thấu kính có tiêu cự lần lượt là 5,-7,10 cm.

? Vật cách thấu kính một khoảng bao nhiêu thì so với tiêu cự của thấu kính thì quan sát được ảnh rõ nét? Tại sao lại xảy ra hiện tượng trên?

? Với các thấu kính hội tụ thỏa điều kiện gì thì sẽ trơng thấy ảnh với góc trơng càng lớn?

- Thơng báo: Thấu kính trong trường hợp này là kính lúp. Vậy, người ta chế tạo kính

- Để thấy rõ vật thì vật phải nằng trong khoảng nhìn rõ của mắt và góc trơng vật lớn hơn năng suất phân li của mắt.

- Suy nghĩ, dự đốn câu trả lời. Có thể một số học sinh đã có câu trả lời là kính lúp.

- Hoạt động nhóm, quan sát và đưa ra các nhận xét khi quan sát với từng loại thấu kính.

- Khi vật nằm trong khoảng OF thì quan sát thấy ảnh rõ nét. Vì khi đó vật qua thấu kính hội tụ cho ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.

- Với thấu kính hội tụ có tiêu cự càng nhỏ thì ảnh tạo ta càng lớn, góc trơng ảnh càng lớn.

- Là dụng cụ quang học dùng để quan sát các vật nhỏ, (giúp tạo ra ảnh cùng phía, cùng chiều vật với góc trơng lớn hơn) Kính lúp là các thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ,

lúp dùng để làm gì, đặc điểm về cấu tạo của các kính lúp như thế nào?

cỡ vài cm.

* Hoạt động 2: Ngắm chừng ở điểm cực cận và ngắm chừng ở vơ cùng:  Phương pháp thuyết trình, thơng báo.

Định hướng của giáo viên Hoạt động của học sinh

Để mắt thấy được vật thì vật cần phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt và góc trơng vật lớn hơn αmin. Để điều chỉnh góc trơng, chúng ta đã sử dụng một thấu kính, để thỏa mãn điều kiện còn lại, chúng ta phải điều chỉnh vật hoặc thấu kính sao cho ảnh của vật hiện trong khoảng nhìn rõ của mắt.

Việc điều chỉnh sao cho ảnh của vật qua kính lúp hiện trong khoảng nhìn rõ của mắt được gọi là cách ngắm chừng.

- Nếu điều chỉnh sao cho ảnh hiện ngay tại điểm Cc thì gọi là ngắm chừng ở cực cận. - Nếu điều chỉnh sao cho ảnh hiện ngay tại điểm Cv thì gọi là ngắm chừng ở cực viễn.

Thơng thường, điểm cực viễn của mắt khơng có tật ở rất xa nên ngắm chừng ở cực viễn còn gọi là ngắm chừng ở vô cùng.

- Lắng nghe, tiếp thu

* Hoạt động 3: Số bội giác của kính lúp  Tổ chức định hướng:

- Học sinh có thể tự lực xây dựng được cơng thức số bội giác của kính lúp trong trường hợp ngắm chừng ở cực cận và ngắm chừng ở vô cùng sau khi được thông báo về số bội giác của kính lúp.

+ Phương pháp định hướng: định hướng chương trình hóa

- Thơng báo: Số bội giác của kính lúp được tính bằng tỉ số giữa góc trơng ảnh qua dụng cụ quang (α) và góc trơng vật khi vật đặt tại điểm cực cận của mắt (αo).

- Dựa vào định nghĩa trên, học sinh xây dựng công thức tính độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng cực cận và ngắm chừng vô cực.

Chú ý: Khi ngắm chừng cực cận, ảnh qua quang cụ hiện ở điêm cực cận

Khi ngắm chừng ở vơ cùng, ảnh hiện ở rất xa, chùm tia ló khỏi thấu kính là chùm tia song song.

Các góc trơng là những góc nhỏ, có thể áp dụng công thức gần đúng trong lượng giác.

+ Kết quả:

- Học sinh xây dựng được cơng thức tính độ bội giác của kính lúp cho trường hợp tổng qt, từ đó rút ra được cơng thức tính độ bội giác cho trường hợp ngắm chừng ở cực cận và ngắm chừng ở vô cùng.

 Tổ chức thực hiện định hướng:

Định hướng của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Thông báo: Số bội giác của kính lúp được tính bằng tỉ số giữa góc trơng ảnh qua dụng cụ quang (α) và góc trơng vật khi vật đặt tại điểm cực cận của mắt (αo).

- Cả lớp tiến hành vẽ hình, tính tốn cho trường hợp tổng qt

- Các góc trơng là những góc nhỏ, có thể áp dụng cơng thức gần đúng trong lượng giác.

α0 ≈ tanα0 α ≈ tanα

- Định hướng của giáo viên:

 Vẽ hình, tính tanα, tanα0 từ đó tính số bội giác trong trường hợp ngắm chừng ở một điểm bất kì.

- Giáo viên gọi một học sinh lên bảng tính tốn, hướng dẫn học sinh thực hiện.

 Tính tanα0 với α0 là góc trơng vật trực tiếp khi vật đặt ở điểm cực cận.

 Vẽ ảnh của vật qua thấu kính hội tụ với vật đặt trong khoảng OF. Mắt đặt cách thấu kính một khoảng l.

 Xác định góc trơng ảnh α. Tính tanα.  Thay vào cơng thức tính độ bội giác của kính lúp để tính độ bội giác của kính lúp cho trường hợp ngắm chừng ở điểm bất kì.

? Nhận xét trường hợp tạo ảnh này của thấu kính hội tụ độ phóng đại k có giá trị dương

hay âm?

? Khi đó, có thể tính k bằng tỉ số độ cao vật và ảnh không?

- Hoạt động cá nhân, tính tốn độ bội giác cho trường hợp ngắm chừng ở một điểm bất kì.

- Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở điểm bất kì phụ thuộc vào mắt người quan sát và phụ thuộc vào việc điều chỉnh

+ Xây dựng công thức độ bội giác trong trường hợp ngắm chừng ở cực cận, ngắm chừng ở vô cực

- Chia lớp thành hai nhóm lớn, mỗi nhóm tính tốn cho một trường hợp ngắm chừng. - Yêu cầu học sinh vẽ ảnh rồi tính tốn cho từng trường hợp ngắm chừng.

+ Ngắm chừng ở cực cận: vật đặt trong khoảng từ O đến F của thấu kính, cho ảnh hiện ngay tại điểm cực cận.

+ Ngắm chừng ở vơ cực: vật đặt tại F, chùm tia ló là chùm tia song song (ảnh ở rất xa).

Tính tanα, tanαo từ đó tính số bội giác trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực. - Chú ý chùm tia ló là chùm tia song song với tia sáng từ B qua quang tâm nên góc trơng vật qua kính lúp trong trường hợp này được tính như thế nào?

- Gọi lên bảng hai học sinh tính tốn cho hai trường hợp ngắm chừng.

- Giáo viên thông báo về độ bội giác thương mại.

kính lúp.

- Hoạt động theo nhóm, vẽ hình và tính tốn cho trường hợp mình được giao.

- Khi ngắm chừng ở cực cận thì độ bội giác

-Khi ngắm chừng ở vơ cực

- Ngắm chừng ở vô cùng, độ bội giác khơng phụ thuộc vào vị trí đặt mắt.

Bài 56:

Thực hành

ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH 

PHÂN KÌ 

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” (Vật lý 11- nâng cao) theo định hướng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh (Trang 84 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)