Tổ chức hoạt động dạy học: I Cấu tạo mắt:

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” (Vật lý 11- nâng cao) theo định hướng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh (Trang 76 - 77)

I. Cấu tạo mắt:

* Hoạt động 1: Nghiên cứu cấu tạo của mắt  Phương pháp thuyết trình, thơng báo

- Mắt được cấu tạo từ nhiều bộ phận:

+ Giác mạc: là một lớp mỏng, cứng trong suốt (độ dày nhỏ), chiết suất 1,37 + Thủy dịch: là khối chất trong suốt, chiết suất 1,33

+ Màng mống mắt (lòng đen ) + Con ngươi (ở giữa lòng đen )

+ Thể thủy tinh: là bộ phận quan trọng nhất của mắt, độ cong các mặt của thể thủy tinh có thể thay đổi được, là khối chất trong suốt có chiết suất 1,41.

+ Cơ vịng

+ Dịch thủy tinh: Là một khối chất trong suốt có chiết suất 1,33

Ta có thể coi hệ thống bao gồm các bộ phận cho ánh sáng truyền qua của mắt tương đương với một thấu kính hội tụ. Thấu kính tương đương này được gọi là thấu kính mắt.

Giác mạc Thủy dịch

Thể thủy tinh  thấu kính hội tụ  thấu kính mắt Dịch thủy tinh

- Tiêu cự của thấu kính mắt có thể thay đổi được.

- Quang trục chính cắt màng lưới tại điểm V. Một vùng nhỏ gần V rất nhạy với ánh sáng (có nhiều đầu dây thần kinh thị giác) có màu vàng. Vùng này gọi là điểm vàng V.

- Dưới điểm V một chút là điểm mù M hồn tồn khơng cảm nhận được ánh sáng.

- Mắt nhìn rõ vật khi ảnh của vật cho bởi thấu kính mắt hiện rõ trên màng lưới, ảnh này là ảnh thật, nằm tại điểm vàng.

? Ảnh của vật thật qua thấu kính hội tụ, có tính chất như thế nào? ? Vậy tại sao ta vẫn có thể trơng thấy các vật theo chiều của nó?

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” (Vật lý 11- nâng cao) theo định hướng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh (Trang 76 - 77)