Sử dụng các phương tiện công nghệ thơng tin vào q trình dạy học vật lí

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” (Vật lý 11- nâng cao) theo định hướng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh (Trang 41 - 42)

II.  Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực‐ tự lực của học

4.  Ph ươ ng pháp tăng c ường tính tích cực , sự hứ ng thú h ọ c t ậ p v ậ t lí ở h ọ c sinh 

4.3. Sử dụng các phương tiện công nghệ thơng tin vào q trình dạy học vật lí

khoa học ở học sinh. Xét về phương diện tâm lí, các thí nghiệm vật lí có khả năng kích thích sự hứng thú học tập ở học sinh, giúp cho học sinh dễ dàng hoạt động tự lực, ghi nhớ kiến thức nhanh chóng khi được trực tiếp quan sát hoặc tiến hành các thí nghiệm. Đồng thời, các kiến thức học sinh tiếp thu được có cơ sở thực tế nên được bền vững hơn, sâu sắc hơn, dễ dàng tái hiện và vận dụng. Qua đó tạo được niềm tin ở các em đối với tri thức, các em sẽ say mê, hứng thú hơn trong học tập.

4.3. Sử dụng các phương tiện công nghệ thơng tin vào q trình dạy học vật lí vật lí

Với việc sử dụng công nghệ thông tin như máy vi tính, mạng internet, các phần mềm mơ phỏng…vào nhà trường, việc giảng dạy của giáo viên trở nên dễ dàng hơn, khả năng thu hút sự chú ý đối với học sinh cao hơn, đồng thời lượng kiến thức mà giáo viên chuyển tải đến học sinh trong mỗi tiết học cũng gia tăng.

Công nghệ thông tin, đặc biệt là mạng internet góp phần đáng kể vào việc cung cấp nguồn thông tin dồi dào cho giáo viên trong mỗi tiết dạy.

Với vai trò là phương tiện giảng dạy, các chương trình flash, powerpoint, phần mềm mơ phỏng thí nghiệm vật lí,… góp phần khơng nhỏ vào việc tổ chức cho học sinh học tập tích cực dễ dàng hơn, các em dễ dàng tiếp nhận các vấn đề học tập đồng thời hoạt động một cách tích cực để chiếm lĩnh tri thức.

Cơng nghệ thơng tin cịn mở ra hướng mới trong dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm, đó là dự án “Dạy học cho tương lai” (Intel Teach to the future) là một sự giúp sức, một cú hích đến từ Intel đã tạo ra nhiều thay đổi và một khơng khí học tập mới mẻ ở những nơi chương trình được ứng dụng.

Học trị tự tin với Power Point để "đứng lớp"

Những giờ học mà người đứng lớp là học trị có lẽ khơng cịn xa lạ với giáo viên và học trò của trường chuyên Trần Đại Nghĩa, TPHCM. Tự tin thuyết trình như những

người cán bộ truyền thơng trước công chúng, như những chuyên gia nông nghiệp trước bà con nông dân, như những nhà khoa học về mơi trường... Đó chính là một yếu tố nổi bật khi tham gia ứng dụng giảng dạy và học tập với “Dạy học cho tương lai”: Người học là trung tâm, chủ động và sáng tạo.

Với mỗi giờ học theo đề án như vậy, các em học sinh sẽ được phân thành các nhóm để hồn thành một đề án liên quan đến môn học. Theo cô giáo Khánh Vân dạy mơn Hố học, trường chun Trần Đại Nghĩa, với phương pháp học tập này, học sinh có thể tự mày mị tìm hiểu, tập tính sáng tạo, làm việc theo nhóm tốt và đồng thời theo đó, các em có thể tự tin hơn khi mà đứng trước đám đơng. Cịn giáo viên khi đó, thay vì truyền đạt một chiều như trước kia thì đảm nhận vai trò là người dẫn dắt và đứng sau lưng giải đáp thắc mắc cho các em.

Trong quá trình học tập được tổ chức như trên, học trò hoạt động một cách tích cực, tự lực với các cơng cụ cơng nghệ thơng tin như máy tính, mạng, máy ảnh… Không đơn thuần là sự ghi chép lại từ sách giáo khoa, các em có được những thơng tin, tài liệu bổ ích, cùng nghiên cứu, học tập, trao đổi trước lớp dưới sự tổ chức, hướng dẫn của người giáo viên. Qua đó các em rèn luyện được tính tự lực tích cực thích nghi, giải quyết các tình huống phức tạp mà mình phải giải quyết. Đồng thời các em cũng tự tin hơn khi giao tiếp, trao đổi trước đám đơng, trình bày, bảo vệ ý kiến của bản thân trước tập thể.

Với sự tổ chức và hướng dẫn tốt của giáo viên, giờ học “Dạy học cho tương lai” thực sự đưa người học vào vai trị trung tâm, tích cực sáng tạo tiếp thu kiến thức, hình thành nhân cách tích cực.

Đó chính là ví dụ cụ thể sự thành cơng và khả năng thực hiện việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh.

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” (Vật lý 11- nâng cao) theo định hướng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)