Thao tỏc 4: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu nghệ thuật đặc sắc của

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 12 cơ bản (Trang 110 - 112)

tỡm hiểu nghệ thuật đặc sắc của đoạn thơ.

+ GV nờu cõu hỏi:

1.Tớnh dõn tộc của đoạn thơ được thể hiện như thế nào qua thể loại? (Cấu tứ của bài thơ như thế nào?)

2.Nhà thơ cũn vận dụng hỡnh thức

gỡ của ca dao trong cỏc cõu thơ? + HS nhỡn lại văn bản để thực hiện

cõu hỏi của GV

@ GV định hướng

+ GV nờu cõu hỏi:

1.Tỏc dụng của hỡnh thức tiểu đối này là gỡ?

2.Ngụn ngữ trong đoạn thơ được

lấy từ đõu? Nú cú đặc điểm như thế nào?

3.Tỡm những cõu thơ giàu hỡnh

ảnh?

4. Những cõu thơ nào theo em là

giàu nhạc điệu?

5. Phộp trựng điệp được thể hiện

trong những cõu thơ nào?

6.Phộp trựng điệp này đĩ tạo giọng

điệu gỡ cho đoạn thơ, bài thơ? * HS phỏt biểu lần lượt theo yờu

cầu và GV định hướng chung

4. Nghệ thuật đậm đà tớnh dõn tộc:

a. Về thể loại:

- Cấu tứ bài thơ là cấu tứ ca dao với hai nhõn vật trữ tỡnh “ta” và “mỡnh”, người ra đi, người ở lại đối đỏp nhau.

- Sử dụng kiểu tiểu đối của ca dao:

+ “Mỡnh về rừng nỳi nhớ ai, Trỏm bựi để rụng,/ măng mai để già.”

+ “Điều qũn chiến dịch thu đụng,

Nụng thụn phỏt động,/ giao thụng mở đường.”

 Tỏc dụng: + Nhấn mạnh ý

+ Tạo nhịp thơ uyển chuyển, cõn xứng, hài hồ

+ Lời thơ dễ nhớ, dễ thuộc, cõn xứng hài hồ.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Về ngụn ngữ:

- Sử dụng lời ăn tiếng núi của nhõn dõn rất mộc mạc, giản dị nhưng cũng rất sinh động để tỏi hiện lại một thời cỏch mạng và khỏng chiến đầy gian khổ mà dạt dào nghĩa tỡnh. - Đú là thứ ngụn ngữ giàu hỡnh ảnh cụ thể: “Nghỡn đờm thăm thẳm sương dày” “Nắng trưa rực rỡ sao vàng” + Ngụn ngữ giàu nhạc điệu:

“Chày đờm nện cối đều đều suối

xa”

“Đờm đờm rầm rập như là đất rung”

- Sử dụng nhuần nhuyễn phộp trựng điệp của dõn gian:

+ “Mỡnh về, mỡnh cú nhớ ta” “Mỡnh về, cú nhớ chiến khu” + “Nhớ sao lớp học i tờ”

“Nhớ sao ngày thỏng cơ quan”

“Nhớ sao tiếng mừ rừng chiều”

Giỏo ỏn Ngữ văn 12 – Chương trỡnh cơ bản GV: Đặng Thị Lệ Tuyến

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tổng kết.

+ GV: Qua nỗi nhớ của người cỏn

bộ khỏng chiến đối với chiến khu Việt Bắc, tỏc giả đĩ thể hiện được nghĩa tỡnh thắm thiết giữa cỏn bộ khỏng chiến với chiến khi Việt Bắc. Đồng thời ca ngợi vẻ đẹp của phong cảnh và con người Việt Bắc, đe cao chủ nghĩa yờu nước, chủ nghĩa anh hựng.

+ GV: Đoạn trớch Việt Bắc cú

những nột nghệ thuật đặc sắc nào?

+ GV: Đoạn trớch Việt Bắc đậm đà

tớnh dõn tộc từ hỡnh thức nghệ thuật đến nội dung tỡnh cảm. Việt Bắc là một bài thơ tiờu biểu nhiều mặt cho hồn thơ, phong cỏch thơ của Tố Hữu.

 tạo giọng điệu trữ tỡnh thiết tha, ờm ỏi, ngọt ngào như õm hưởng lời ru, đưa ta vào thế giới của kỷ niệm và tỡnh nghĩa thuỷ chung.

III. TỔNG KẾT :

VB là khỳc hung ca và cũng là khỳc tỡnh ca về CM, về cuộc khỏng chiến và con người khỏng chiến. Thể thơ lục bỏt , kiểu kết cấu đối đỏp ngụn ngữ đậm đà sắc thỏi dõn gian – tất cả gúp phần khắc sõu lời nhắn nhủ của Tố Hữu: Hẫy nhớ mĩi và phỏt huy truyền thống quý bỏu anh hựngbất khuất , õn nghĩa thủy chung của CM, của con người VN

* Hoạt động 5: Củng cố Học thuộc đoạn trớch.

Phõn tớch cảnh đẹp của thiờn nhiờn và con người Việt Bắc qua nỗi nhớ của người ra đi.

Hỡnh ảnh Việt Bắc cỏch mạng, Việt Bắc anh hựng được nhà thơ miờu tả như thế nào?

Tớnh dõn tộc trong đoạn thơ được thể hiện như thế nào?

* Hoạt động 6: Dặn dũ

GV hướng dẫn HS học ở nhà và soạn bài

“ Phát biểu theo chủ đề”: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu hỏi:

Đọc cỏc ngữ liệu trong SGK và trả lời cõu hỏi: - Thế nào là phỏt biểu theo chủ đề?

- Muốn phỏt biểu theo chủ đề, ta phải chuẩn bị những gỡ?

- Chuẩn bị phỏt biểu cho chủ đề “Tỏc hại của việc tàn phỏ rừng”:

- Giỏo viờn đưa trước cho mỗi nhúm một VCD trong đú chứa một đoạn phim tư liệu về chủ đề “Bảo vệ rừng là bảo vệ sự sống của con người” (thời lượng 15 phỳt) và yờu cầu học sinh xem trước ở nhà, xỏc định chủ đề, nội dung chớnh của đoạn phim.

RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG

……… ……… ………./

Giỏo ỏn Ngữ văn 12 – Chương trỡnh cơ bản GV: Đặng Thị Lệ Tuyến

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY

Trường: THPT Nguyễn Thị Định. Tuần lễ thứ: 9 .

Lớp: 12. Mụn: Ngữ văn. Tiết:27. Ngày soạn :28/8/09

PHÁT BIỂU THEO CHỦ ĐỀ

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 12 cơ bản (Trang 110 - 112)