Chức năng đối ngoại, bao gồm: + Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa

Một phần của tài liệu Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Bùi Thị Thanh Tuyết (Chủ biên) (Trang 28 - 29)

+ Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa

Nhà nước thực hiện chức năng này bằng việc củng cố quốc phòng, bảo vê độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, bảo vê hồ bình ổn định cho nhà nước.

+ Chức năng củng cố, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước theo nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi khơng can thiệp vào nội bộ của nhau.

Chính sách của Đảng và Nhà nước ta là muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới. Do vây, chức năng này là nhằm mở rộng

quan hệ hữu nghị hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vê tổ quốc của Việt Nam và hướng tới thiết lập nền hồ bình thế giới.

2. Bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là tổ chức quyền lực của nhân dân, đại diện cho nhân dân thống nhất quản lý mọi mặt của đời sống xã hội trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng, đối ngoại. Để thực hiện được nhiệm vụ tổ chức và quản lý toàn diên trên, cần phải lập ra một hê thống cơ quan nhà nước. Cơ quan nhà nước là những thiết chế chủ yếu hợp thành bộ máy nhà nước. Bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung, thống nhất tạo thành cơ chế đồng bộ để thực hiên chức năng, nhiêm vụ của nhà nước.

Theo Hiến pháp năm 1992, bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gổm:

a/ Các cơ quan quyền lực Nhà nước

Một phần của tài liệu Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Bùi Thị Thanh Tuyết (Chủ biên) (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)