đội mũ cắm lông chim đang múa, thổi kèn hay rung chuông, những người giã gạo, những ngôi nhà sàn với dàn trống đồng, những đàn chim bay hay đậu. Mặt trống Ngọc Lũ cịn có thêm một vành trịn hình hai bầy hươu xen giữa hai đàn chim bay. Ở tang những trống này có hình 6 chiếc thuyền, đầu và đi hình đầu chim. Trên thuyền có nhiều người cầm vũ khí như giáo, cung...
xuất ra những đồ dùng sinh hoạt thông thường cho con người là các công cụ sản xuất, phương tiện đi lại và vũ khí. Bên cạnh đó, nghề đan lát tre,
nứa, lá cũng tạo ra các đồ dùng sinh hoạt cho con người. Đặc biệt, nghề sơn đã đạt tới trình độ kỹ thuật tương đối cao. Một số di vật trong các
ngôi mộ cổ (Việt Khê) là đồ gỗ, đồ da, đồ đan được quyét sơn màu đỏ, màu nâu và trang trí khá đẹp cho thấy rõ về điều đó. Nghề dệt phát triển rõ rệt, phương thức dệt thủ công với các nguyên liệu là lanh, gai, tơ tằm. Thời Âu lạc, người ta đã dùng khung cửi để dệt vải.
Nghề gốm có nhiều tiến bộ hơn trước. Gốm thời này được làm bằng
bàn xoay; xương gốm chủ yếu là đất sét pha cát trộn với ít bã động thực vật. Gốm được nung trong lị có nhiệt độ cao (800-9000C). Kỹ thuật tạo dáng và trang trí trên đồ gốm có tiến bộ vượt bậc. Loại hình gốm khá phong phú, hoa văn trang trí đa dạng, sinh động; các sản phẩm bền và đẹp hơn trước nhiều. Nhưng đến cuối thời Hùng Vương, nghề gốm có biểu hiện suy thối.
Bên cạnh sự phát triển nổi bật của luyện kim, chế tác kim loại thì xây dựng cũng có thành tựu nổi bật. Di tích thành Cổ Loa là minh chứng cho thấy rõ sự phát triển cao của xây dựng thời dựng nước. Thành Cổ Loa là cơng trình qn sự được xem là vượt tầm thời đại về quy mô to lớn cũng như về kỹ thuật tinh xảo1. Thành Cổ Loa phản ánh sự phát triển nhiều mặt của nước Âu Lạc, trong đó nổi bật là sự tiến bộ vượt bậc về xây dựng, kiến trúc thời dựng nước.
b. Nông nghiệp
Sự phát triển của thủ cơng nghiệp đã có tác dụng hỗ trợ tích cực cho nơng nghiệp thời dựng nước có những tiến bộ mới.