tác chắc chắn nhất và cũng có hiệu quả kinh tế nhất trong việc trồng trọt cả những cây lương thực cũng như cây công nghiệp là chế độ phát canh thu tơ. Nó tiết kiệm tối đa những chi phí chung và nhất là những chi phí từ việc quản lý của những người thực dân Âu châu, mà ở các thuộc địa thì loại chi phí này thường lớn hơn rất nhiều lần ở chính quốc" [Đặng Phong, 2002, 45].
Nghệ An, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Trị); các tỉnh miền Đông Nam Bộ (Bà Rịa, Biên Hòa, Thủ Dầu Một)... Về chè, tư bản Pháp bắt đầu kinh doanh từ đầu thế kỷ XX. Nhưng phải sau chiến tranh thế giới thứ nhất, từ năm 1927 trở đi, chè mới được đầu tư phát triển nhiều1. Ngoài lúa, cà phê, cao su, chè, tư bản Pháp cịn trồng một số cây cơng nghiệp khác là dừa, mía, hồ tiêu, lá sả (ở Nam Bộ); thuốc lá, ngô, bông, nho (ở Bắc Bộ và Trung Bộ); nhưng nhìn chung diện tích và sản lượng các cây này khơng nhiều.
Bên cạnh kinh doanh các cây công nghiệp, tư bản Pháp cịn chăn ni gia súc, chủ yếu để lấy phân bón cho các đồn điền cà phê, chè. Có một số chủ đồn điền tiến hành chăn ni trên quy mơ lớn với mục đích chính là lấy sữa và thịt (như đồn điền ở Ba Vì ni bị lấy thịt và sữa bán cho Hà Nội, Hải Phịng; đồn điền Blao ni bị và cừu; đồn điền Chi Nê ni cừu và dê). Nói chung tư bản Pháp ít chú trọng phát triển chăn ni vì nghề này địi hỏi nhiều cơng sức chăm sóc mà lợi nhuận lại không bằng một số hoạt động kinh doan khác.
- Kỹ thuật canh tác nơng nghiệp có những biến đổi bước đầu. Đến
Việt Nam, Pháp hiểu được một nguyên lý mà người Việt đã đúc kết: nước - phân - cần - giống. Việc đầu tiên thực dân Pháp làm đối với nông nghiệp là thủy nông và nơi đầu tiên thực hiện là ở Nam Bộ. Hệ thống thủy nông được nạo vét, mở mang, một số cơng trình dẫn thủy nhập điền tự chảy được thử nghiệm, đê điều được gia cố dưới sự hướng dẫn kỹ thuật của các kỹ sư người Pháp phần nào hạn chế được rủi ro do thiên tai gây ra. Từ năm 1893, có một doanh nghiệp đảm nhận công việc thủy nơng dưới sự kiểm sốt của chính quyền thuộc địa. Việc này được tiến hành liên tục từ những năm 1893 cho tới năm 1930 thì cơ bản hồn thành.
Ngồi sự nghiệp thủy nơng, các cơ quan phụ trách nông nghiệp của thực dân Pháp như Nha Cơng chính Đơng Dương, Nha Nơng nghiệp Đông Dương, Cơ quan thanh tra nông nghiệp chăn nuôi và rừng,