Vai trò của Tỉnh uỷ trong việc bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích tập thể, quyền và lợ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-đổi mới sự lãnh đạo của tỉnh ủy trong thực hiện cải cách tư pháp ở tỉnh vĩnh phúc hiện nay (Trang 45 - 46)

tự an tồn xã hội, bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích tập thể, quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân

An ninh chính trị là bộ phận chủ yếu của an ninh quốc gia, bao gồm: sự ổn định chính trị, nền tảng tư tưởng, thể chế chính trị, quyền lãnh đạo của Đảng, sự an toàn nội bộ, việc thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước được đảm bảo. Bảo vệ an ninh chính trị là các hoạt động phịng ngừa, phát hiện, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động phá hoại của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.

Trật tự an toàn xã hội là trạng thái xã hội bình n trong đó mọi người được sống n ổn trên cơ sở các quy phạm pháp luật, các quy tắc và chuẩn mực đạo đức, pháp lý xác định. Đấu tranh giữ gìn trật tự an tồn xã hội bao

gồm: chống tội phạm; giữ gìn trật tự nơi cơng cộng; bảo đảm trật tự an tồn giao thơng, phịng ngừa tai nạn, bài trừ tệ nạn xã hội; bảo vệ môi trường...nhằm bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân.

Lãnh đạo bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội là nhiệm vụ trọng yếu của Đảng. Ở cấp tỉnh, Tỉnh uỷ rất quan tâm lãnh đạo đến công tác bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội trên địa bàn trên nguyên tắc Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt đối với công tác này. Lực lượng chuyên trách để thực hiện nhiệm vụ trên ở địa phương đó là cơng an, viện kiểm sát, tồ án, các cơ quan có liên quan. Tỉnh uỷ lãnh đạo cơng tác bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội trên các nội dung:

Thứ nhất, Tỉnh ủy lãnh đạo các cơ quan bảo vệ pháp luật thực hiện tốt

chiến lược bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội.

Thứ hai, Tỉnh uỷ lãnh đạo xây dựng lực lượng chuyên trách bảo vệ an

ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội , đặc biệt là xây dựng lực lượng công an trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện đại, thực sự là lực lượng nòng cốt thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội

Thứ ba, Tỉnh uỷ lãnh đạo cả hệ thống chính trị tham gia thực hiện

nhiệm vụ bảo vệ an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an tồn xã hội

Thứ tư, Tỉnh uỷ lãnh đạo sự kết hợp an ninh, trật tự với kinh tế và

quốc phòng, xây dựng thế trận an ninh vững chắc, xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh vững chắc.

Thứ năm, Tỉnh uỷ lãnh đạo bằng công tác kiểm tra hoạt động của lực

lượng bảo vệ an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an tồn xã hội thơng qua các tổ chức đảng và đảng viên trong các cơ quan.

1.3.6. Vai trò của Tỉnh uỷ trong lãnh đạo đẩy mạnh cuộc đấutranh phòng, chống vi phạm pháp luật và tội phạm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-đổi mới sự lãnh đạo của tỉnh ủy trong thực hiện cải cách tư pháp ở tỉnh vĩnh phúc hiện nay (Trang 45 - 46)