Một số hạn chế, khuyết điểm trong hoạt động của các cơ quan tư pháp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-đổi mới sự lãnh đạo của tỉnh ủy trong thực hiện cải cách tư pháp ở tỉnh vĩnh phúc hiện nay (Trang 60 - 63)

quan, chính xác, đúng pháp luật. Trong 5 năm (2005-2010), các tổ chức giám định tư pháp đã giám định 1.082 ca giám định pháp y; 861 ca giám định kỹ thuật hình sự; 96 ca giám định pháp y tâm thần, chất lượng giám định ngày càng được nâng cao, khơng có giám định lại.

Công tác công chứng, chứng thực: Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có 3 Phịng cơng chứng và 7 Văn phịng cơng chứng. Hoạt động của các phịng cơng chứng và các văn phịng công chứng đảm bảo hiệu quả. Trong 5 năm, các phịng cơng chứng đã thực hiện được 528.603 việc, với phí thu được trên 4,5 tỷ đồng; các Văn phịng cơng chứng thực hiện được 6.957 việc với thu phí trên 2,3 tỷ đồng. Hoạt động cơng chứng, chứng thực đảm bảo kịp thời, đúng trình tự, thủ tục, góp phần tích cực trong cơng tác xã hội hóa hoạt động công chứng.

2.1.2.2. Một số hạn chế, khuyết điểm trong hoạt động của các cơquan tư pháp quan tư pháp

Sau 5 năm thực hiện chiến lược cải cách tư pháp, công tác cải cách tư pháp ở tỉnh Vĩnh Phúc đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, bên cạnh đó, thẳng thắn đánh giá, hoạt động của các cơ quan tư pháp cịn có những hạn chế sau:

Số vụ phạm pháp hình sự, tình hình tệ nạn xã hội tuy được kiềm chế nhưng có những diễn biến phức tạp, việc giải quyết, xử lý tin báo tố giác tội phạm cịn chậm, có vụ q thời hiệu quy định.

Cơng tác điều tra, truy tố, xét xử cịn tình trạng trả hồ sơ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng, án bị sửa, huỷ do vi phạm tố tụng hoặc điều tra khơng đầy đủ, cịn có 01 vụ oan sai do hình sự hố quan hệ dân sự.

Cơng tác thi hành án dân sự cịn nhiều hạn chế, khó khăn, chưa tạo được sự thay đổi căn bản trong công tác thi hành án dân sự. Số lượng án có điều kiện nhưng chưa được thi hành chiếm tỷ lệ cịn cao (24,4%).

Cơng tác thi hành án dân sự, công tác giám sát người bị án treo, cải tạo không giam giữ, người chấp hành xong hình phạt tù tại cơ sở cịn bị bng lỏng.

Trụ sở làm việc của một số cơ quan chưa được đầu tư xây dựng hoặc một số đã xuống cấp chưa được đầu tư xây dựng: Các cơ quan thi hành án trong tỉnh chưa xây dựng được kho bảo quản tang tài vật theo quy định; công an cấp huyện, các trại tạm giam, nhà tạm giữ tuy đã được đầu tư xây dựng nhưng hiện nay đã xuống cấp, mặt khác một số đơn vị cịn thiếu diện tích sử dụng; trụ sở làm việc của một số cơ quan bổ trợ tư pháp còn chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ cải cách tư pháp. Hội Luật gia, Đoàn Luật sư, Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước hiện còn phải làm việc chung tại trụ sở của Sở Tư pháp.

Số lượng đội ngũ cán bộ có chức danh tư pháp (điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, chấp hành viên) của tỉnh còn thiếu so với yêu cầu nhiệm vụ. Đội ngũ luật sư của tỉnh còn mỏng và yếu chưa đáp ứng yêu cầu của tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh. Các lĩnh vực giám định tư pháp còn thiếu cán bộ, các lĩnh vực khác khơng có tổ chức thiếu và yếu không đáp ứng được nhu cầu của các cơ quan tiến hành tố tụng.

Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật hiệu quả chưa rộng khắp các vùng trong tỉnh, kinh phí cấp cho cơng tác phổ biến giáo dục

pháp luật không đáp ứng được nhu cầu tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhân dân. Vì vậy, nhiều người dân nhất là đồng bào ở vùng sâu, vùng xa tiếp cận chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước cịn hạn chế.

Chính sách đãi ngộ đối với cán bộ tư pháp còn hạn chế, đời sống của đội ngũ cán bộ tư pháp cịn gặp nhiều khó khăn. Cơ sở vật chất phục vụ cơng tác tư pháp mặc dù được các cấp quan tâm đầu tư nhưng thiếu tính đồng bộ.

Cơng tác giám sát của Hội đồng nhân dân đối với các cơ quan tư pháp cịn gắp khó khăn, vướng mắc khi thực hiện thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện.

* Những hạn chế, khuyết điểm trên do các nguyên nhân khách quan, chủ quan sau:

- Nguyên nhân khách quan:

Hệ thống pháp luật về hình sự, dân sự, thi hành án và thủ tục tố tụng chưa được đồng bộ; việc hướng dẫn của các cơ quan tư pháp Trung ương chưa kịp thời. Do đó, đã hạn chế đến hiệu quả cơng tác thực hiện Nghị quyết 49-NQ/TW tại địa phương.

Nền kinh tế của tỉnh phát triển với tốc độ nhanh, thu hút nhiều dự án đầu tư trên địa bàn, số lượng cơng nhân làm việc từ các tỉnh ngồi đến địa phương tăng làm tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, xuất hiện một số loại tội phạm mới.

Chế độ, chính sách tiền lương đối với cán bộ các cơ quan tư pháp chưa phù hợp với đặc thù lao động của cán bộ tư pháp.

- Nguyên nhân chủ quan:

Một số cấp uỷ Đảng, chính quyền cơ sở chưa nhận thức đầy đủ vị trí, tầm quan trọng của Nghị quyết 49-NQ/TW. Trong cơng tác chỉ đạo, điều hành thiếu sự đôn đốc, kiểm tra, cịn có tư tưởng ỷ nại, cơng tác cải cách tư pháp là nhiệm vụ riêng của các cơ quan tư pháp.

Việc tổ chức triển khai Nghị quyết 49-NQ/TW ở một số địa phương cịn chậm so với kế hoạch, cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra, đơn đốc việc thực hiện cịn hạn chế. Sự phối hợp giữa các cơ quan tư pháp, giữa cơ quan tư pháp với cấp uỷ, chính quyền có lúc, có nơi, có việc chưa chặt chẽ, những khó khăn vướng mắc trong q trình thực hiện Nghị quyết 49-NQ/TW chậm được khắc phục, tháo gỡ.

Năng lực của một số ít điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán còn hạn chế dẫn đến một số vụ án phải trả lại hồ sơ, bị sửa, huỷ do lỗi chủ quan. Sự phối hợp giữa các cơ quan tư pháp, giữa cơ quan tư pháp với cấp uỷ đảng, chính quyền địa phương có trường hợp cịn chưa chặt chẽ, làm hạn chế đến kết quả công tác cải cách tư pháp ở địa phương.

Bộ máy tham mưu cho cấp uỷ cấp huyện về lĩnh vực nội chính phần lớn là kiêm nhiệm, chưa có cán bộ chun trách, ảnh hưởng đến cơng tác tham mưu, đề xuất nâng cao chất lượng hiệu quả lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ đối với công tác tư pháp.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-đổi mới sự lãnh đạo của tỉnh ủy trong thực hiện cải cách tư pháp ở tỉnh vĩnh phúc hiện nay (Trang 60 - 63)