- Quy định trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng phải xem
2.2.1. Thực trạng tổ chức bộ máy Viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh Quảng Ninh
hợp với các ngành chức năng tổ chức lực lượng, triển khai các biện pháp đấu tranh quyết liệt chống hoạt động bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hố qua biên giới. Cụ thể, các cơ quan chức năng đã phát hiện và xử lý 5401 vụ bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hố qua biên giới = 80,3% so với năm 2009 [5].
Với sự chủ động trong việc kiểm sốt tình hình, cùng với những kết quả đạt được của các lực lượng chức năng của tỉnh trong công tác chống bn lậu, hàng giả và gian lận thương mại đã góp phần khơng nhỏ trong việc ổn định thị trường, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh và tăng thu ngân sách địa phương; tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế, góp phần bình ổn thị trường và đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn.
2.2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN VÀÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ Ở GIAI ĐOẠN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ Ở GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN BUÔN LẬU, VẬN CHUYỂN TRÁI PHÉP HÀNG HOÁ QUA BIÊN GIỚI CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Ở TỈNH QUẢNG NINH (TỪ 2006 ĐẾN 2010)
2.2.1. Thực trạng tổ chức bộ máy Viện kiểm sát nhân dân ở tỉnhQuảng Ninh Quảng Ninh
Bộ máy làm việc của VKSND tỉnh Quảng Ninh gồm 14 đơn vị Viện kiểm sát cấp huyện và 11 phòng ( năm 2011 là 12 phòng) thuộc cơ quan VKS tỉnh, với biên chế 240 người( năm 2011 là 260) khơng kể hợp đồng 68.
Cấp tỉnh có 3 phịng thực hành QCT, KSĐT, KSXX sơ thẩm hình sự biên chế 26 KSV, 1 phòng THQCT, KSXX phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm hình sự, biên chế dao động từ 10 đến 13 KSV. Các VKS cấp huyện có từ 3 đến 20 KSV (kể cả lãnh đạo). Số còn lại là Kiểm tra viên, chuyên viên không trực tiếp thực hành QCT, KSXX tại phiên toà.
Về cơ bản, đội ngũ KSV đã qua đào tạo Đại học Luật và Cao đẳng Kiểm sát, phần lớn đã có thời gian cơng tác và kinh nghiệm thực tiễn, tuy nhiên cũng cịn một số KSV từ các khâu cơng tác khác mới chuyển sang hoặc mới vào ngành nên kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều.
Trụ sở làm việc của cơ quan Viện kiểm sát tỉnh Quảng Ninh đang làm việc hiện nay và 11/14 đơn vị Viện kiểm sát cấp huyện đã xuống cấp và mới chỉ đáp ứng được hơn 50% diện tích làm việc so với quy định về quy mô xây dựng trụ sở Viện kiểm sát các cấp, khơng có nhà cơng vụ, phịng hỏi cung, kho lưu trữ hồ sơ....
Viện kiểm sát nhân dân ba huyện n Hưng, Đơng Triều, Bình Liêu đã được Viện kiểm sát nhân dân tối cao cho đầu tư xây dựng mới, đến nay đã được đưa vào sử dụng, riêng trụ sở mới của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh cịn đang xây dựng ( đã hồn thành đưa vào sử dụng năm 2011).
Về phương tiện đi lại: Việc trang bị ô tô phục vụ công tác mới được trang bị ở cấp tỉnh, tuy nhiên số lượng cịn ít và hầu hết đã cũ. 12/14 đơn vị Viện kiểm sát cấp huyện, thị xã, thành phố chưa được trang bị ô tô phục vụ công tác khám nghiệm tử thi, khám nghiệm hiện trường và xét xử lưu động...
Trang thiết bị phục vụ cơng tác như máy photo, máy vi tính..., mặc dù 5 năm qua đã được quan tâm đầu tư mua sắm trang thiết bị cho cả hai cấp từ nguồn vốn do Ngành, Ban chỉ đạo cải cách tư pháp, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh hỗ trợ từ ngân sách địa phương song vẫn chưa đáp ứng được u cầu cơng tác. Máy vi tính được cấp hầu hết đều đã cũ, cấu hình thấp, khơng cài đặt được các phần mềm chuyên ngành và phần mềm bảo mật. Máy chủ sử dụng sever chưa có bản quyền, thường xuyên bị vi rút xâm nhập. Mỗi đơn vị cấp huyện mới chỉ có từ 1 đến hai máy pho to, hai kiểm sát viên mới có 1 máy vi tính.
Những thuận lợi, khó khăn về công tác tổ chức cán bộ, về trang thiết bị và điều kiện làm việc ít nhiều cũng ảnh hưởng đến chất lượng thực hành
quyền công tố trong giai đoạn điều tra các vụ án buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới của VKS. Phần lớn số cán bộ có khả năng tiếp nhận và thực hiện thành thạo các thao tác, kỹ năng nghiệp vụ khi được giao thực hành quyền cơng tố. Tuy nhiên cũng có một số cán bộ cịn lúng túng. Điều kiện vật chất, cơ sở trang thiết bị chưa đáp ứng được yêu cầu cơng việc, địi hỏi KSV phải đầu tư nhiều thời gian, làm thêm ngoài giờ, tăng cường độ lao động, đổi mới biện pháp cơng tác mới hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Trình độ chun mơn nghiệp vụ của KSV ngày càng được củng cố và nâng cao. Điều này được phản ánh từng khâu, từng giai đoạn trong quá trình thực hành QCT. Cụ thể là: ngay từ khi được giao thực hành quyền cơng tố KSV đã có ý thức bám sát quá trình điều tra ngay từ khi xẩy ra tội phạm, nghiên cứu và nắm vững hồ sơ vụ án, cũng như các quy định của pháp luật hình sự TTHS, dân sự, tố tụng dân sự và văn bản pháp luật có liên quan tới.
- Những tác động và ảnh hưởng :
+ Đến nay tất cả các huyện trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã thiết lập được tổ chức bộ máy Viện kiểm sát nhân dân theo quy định của pháp luật. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thực hành quyền cơng tố nói chung và hoạt áp dụng pháp luật trong thực hành QCT giai đoạn điều tra đối với các vụ án buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới của Viện kiểm sát nói riêng.
+ Đội ngũ KSV Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh có trình độ tương đối cao, đồng đều và được đào tạo cơ bản cả trình độ lý luận chính trị và trình độ chun mơn nghiệp vụ.
Viện kiểm sát nhân dân hai cấp ở Quảng Ninh (tính đến tháng 12 năm 2010) có 240 biên chế. Biên chế cấp huyện 161, KSV cấp huyện 94 người (chiếm 58,4% so với biên chế cấp huyện), Cán bộ nữ 97 người. Chiếm 40,4%. KSV cấp tỉnh 58 người (chiếm 73,4% biên chế cấp tỉnh). Kiểm tra viên 32 người.
- Đảng viên 197 (chiếm 82% biên chế)
- Cử nhân luật 210 người (chiếm 87,5% biên chế) - Cao đẳng Kiểm sát 04 người (chiếm 1,66 % biên chế)
- Cao cấp lý luận và cử nhân chính trị có 61 người (chiếm 25,4% biên chế) - Thạc sĩ luật 9 người (chiếm 3,75% biên chế)
- Đang học cao học luật 13 người.
Đó là những cơ sở quan trọng cho việc đảm bảo chất lượng thực hành QCT giai đoạn triều tra của VKS đối với các vụ án buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hố qua biên giới ở tỉnh Quảng Ninh .
+ Ngồi ra, sự thường xuyên quan tâm lãnh đạo của các cấp uỷ đảng, chỉ đạo của ngành và các cấp chính quyền đối với đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ ngành Kiểm sát của địa phương và tỉnh nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp đã góp phần khơng nhỏ cho việc nâng cao chất lượng thực hành QCT giai đoạn triều tra của KSV Viện kiểm sát nhân dân hai cấp của tỉnh đối với các vụ án bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hố qua biên giới.
Lực lượng KSV được đào tạo cơ bản cả về trình độ lý luận chính trị và trình độ chun mơn nghiệp vụ, có năng lực trong cơng tác, đảm đương tốt số lượng án phải giải quyết hàng năm. Một số đồng chí được giao làm cơng tác thực hành quyền cơng tố nhiều năm, là KSV giỏi có kinh nghiệm thực tiễn, bản lĩnh chính trị vững vàng là cơ sở quan trọng cho việc đảm bảo chất lượng thực hành QCT giai đoạn triều tra.
Ngành thường xuyên nhận được sự quan tâm lãnh đạo của các cấp uỷ đảng, chỉ đạo của ngành và các cấp chính quyền đối với đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ ngành kiểm sát nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp. Có sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan liên quan, các tổ chức xã hội, tạo điều kiện về mọi mặt cho cơng tác thực hành quyền cơng tố nói chung và hoạt động thực hành QCT giai đoạn triều tra của KSV Viện kiểm sát
nhân dân hai cấp của tỉnh đối với các vụ án buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hố qua biên giới nói riêng.
Trình độ dân trí ngày càng được nâng cao, người dân đã hiểu được vị trí, vai trị của VKS trong bộ máy nhà nước, đồng tình ủng hội KSV trong cơng việc.