- Thực hiện Nghị quyết của Đảng về cải cách tư pháp, cơ sở vật chất,
3.2.2. Nâng cao trình độ và năng lực chuyên môn, phẩm chất và tinh thần trách nhiệm của kiểm sát viên trong hoạt động áp dụng pháp
tinh thần trách nhiệm của kiểm sát viên trong hoạt động áp dụng pháp luật trong thực hành QCT giai đoạn điều tra các vụ án buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới
Hoạt động thực hành quyền cơng tố nói chung và hoạt động áp dụng pháp luật trong thực hành QCT giai đoạn điều tra các vụ án buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hố qua biên giới có những đặc thù. Các quyết định của Viện kiểm sát và hành vi của KSV thường liên quan và ảnh hưởng đến tình hình đấu tranh, phịng chống tội phạm nên để hồn thành tốt nhiệm vụ được giao địi hỏi mỗi KSV ngồi việc có ý thức chính trị, phẩm chất đạo đức tốt thì phải có bản lĩnh nghề nghiệp, có trình độ hiểu biết, có năng lực nghiệp vụ cơng tác chuyên môn.
rõ: "Công tác cán bộ tư pháp chưa đáp ứng được yêu cầu của tình hình hiện nay. Đội ngũ cán bộ tư pháp cịn thiếu về số lượng, yếu về trình độ năng lực nghiệp vụ…". Do vậy, nâng cao trình độ năng lực chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ, KSV là việc làm có ý nghĩa quyết định nhằm khắc phục những hạn chế, yếu kém trong hoạt động THQCT của ngành Kiểm sát nhân dân.
Trước hết phải tiếp tục kiện tồn, đổi mới cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ, KSV; thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ, tổng kết kinh nghiệm để nhân ra diện rộng; tổ chức nghiên cứu khoa học, xây dựng các chuyên đề nghiệp vụ, mở rộng các hình thức hội thảo, trao đổi kinh nghiệm về THQCT với nhiều nhóm tội phạm cụ thể mang tính chun sâu; trong đó cần phải chú ý theo các hướng trọng tâm:
Tập trung bồi dưỡng, giáo dục để mỗi cán bộ, kiểm tra viên, KSV nhận thức sâu sắc và thực hiện đúng, đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của ngành Kiểm sát; xác định rõ vị trí, vai trị của ngành trong mối quan hệ với các cơ quan tư pháp khác và trong bộ máy nhà nước, giúp cho ngành Kiểm sát và mỗi KSV phát huy được tính độc lập của mình, chủ động thực hiện chức năng, nhiệm vụ do pháp luật quy định trong hoạt động thực hành QCT và kiểm sát điều tra, đảm bảo mọi hành vi phạm tội về bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hố qua biên giới đều được phát hiện kịp thời, xứ lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật, không để lọt người, lọt tội, không làm oan người vô tội.
Công tác đào tạo, bồi dưỡng phải nhằm giúp cho cán bộ, kiểm tra viên, KSV có kiến thức pháp lý sâu rộng, đặc biệt là pháp luật hình sự và TTHS; bên cạnh đó là kiến thức về kinh tế, xã hội nói chung, nên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu theo nhóm tội để áp dụng. Như vậy, đối với các tội về buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hố qua biên giới, cán bộ, KSV phải có kiến thức về quản lý kinh tế mới có đủ khả năng thực hiện ADPL trong lĩnh vực này, các kiến thức sâu rộng về các chuyên ngành khác, nhất là trong lĩnh vực quản lý nhà nước liên quan đến lĩnh vực này như các văn bản pháp luật về quản lý kinh tế, hải quan, thương mại… Đồng thời, địi hỏi KSV phải
có kinh nghiệm và vốn sống phong phú, có sự nhạy bén, linh hoạt trong việc nắm bắt và xử lý các tình huống phát sinh. Đặc biệt, phải có tư duy và khả năng suy luận, tranh luận tốt với những người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng.