5. Bố cục nghiên cứu
3.1 Quan điểm và định hướng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương
3.1.1. Quan điểm về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện
NĂM 2025, TẦM NHÌN 2030
3.1 Quan điểm và định hướng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trongthương mại điện tử ở Việt Nam thương mại điện tử ở Việt Nam
3.1.1. Quan điểm về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tửở Việt Nam ở Việt Nam
Căn cứ vào đặc thù của thương mại điện tử, sự phát triển của công nghệ thông tin ở Việt Nam, căn cứ vào chiến lược phát triển thương mại tử của các doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030. Căn cứ vào kế hoạch Tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2016 – 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1563/QĐ-TTg ngày 8 tháng 8 năm 2016. Căn cứ vào hiện trạng xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử diễn ra thời gian qua. Bối cảnh trong nước và quốc tế về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cho thấy, công tác này đang được nhà nước và cả xã hội quan tâm, tập trung nguồn lực để phát triển. Trong những năm qua, công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã đạt được rất nhiều thành tựu, góp phần thay đổi đời sống tiêu dùng của người dân và thúc đẩy kinh tế phát triển hiệu quả, bền vững. Tuy nhiên, cơng tác này vẫn cịn rất hạn chế so với quy mô dân số trong nước và sự tăng trưởng trong tiêu dùng của người dân.
Vì vậy, một yêu cầu bức thiết đặt ra là bên cạnh việc phát triển kinh tế, công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử cũng phải được chú trọng phát triển.Cho phép chúng ta xác lập một số quan điểm về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử ở Việt Nam dựa trên hệ thống pháp luật về bảo vệ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, dựa vào Điều 4 Luật Bảo vệ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùngđã quy định các nguyên tắc bảo vệ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử như sau:
- Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử là trách nhiệm chung của Nhà nước và toàn xã hội;
- Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử phải được thực hiện kịp thời, công bằng, minh bạch, đúng pháp luật;
- Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tửphải được thực hiện kịp thời, công bằng, minh bạch, đúng pháp luật;
- Hoạt động Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử không được xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và tổ chức, cá nhân khác.
Căn cứ vào nguyên tắc bảo vệ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, việc phát triển hoạt động này phải đến từ nỗ lực của cả các cơ quan QLNN, tổ chức xã hội và doanh nghiệp một cách kịp thời, minh bạch và công bằng. Điều 5 Luật Bảo vệ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùngquy định một trong những chính sách của Nhà nước về bảo vệ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là “Tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân chủ động tham gia vào việc BVQLNTD” và “Đẩy mạnh hội nhập, mở rộng hợp tác quốc tế, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm quản lý trong việc BVQLNTD”.
Điều 6 Luật Bảo vệ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy địnhBảo vệ thông tin của người tiêu dùng, xác định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bám sát vào các nội dung:
- Người tiêu dùng được bảo đảm an tồn, bí mật thơng tin của mình khi tham gia giao dịch, sử dụng hàng hóa, dịch vụ, trừ trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền u cầu;
- Thơng báo rõ ràng, công khai trước khi thực hiện với người tiêu dùng về mục đích hoạt động thu thập, sử dụng thông tin của người tiêu dùng;
Điều 8 Luật Bảo vệ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định 8 Quyền của người tiêu dùng, trong thời gian tới các cơ quan quản lý nhà nước, soạn thảo luật cần có định hướng cụ thể bám sát nội dung các quyền của người tiêu dùng để có những giải pháp, chế tài cụ thể xử lý những hành vi xâm phạm quyền lợi của người tiêu dùng trong bối cảnh thương mại điện tử bùng nổ.
Bên cạnh đó, định hướng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử bám sát những nội dung được quy định trong Nghị định số 52/2013/NĐ-CP của Chính phủ về Thương mại điện tử. Bám sát các quy định để có định hướng, giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả côn tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng:
- Điều 5. Nội dung quản lý nhà nước về thương mại điện tử - Điều 6. Trách nhiệm quản lý nhà nước về thương mại điện tử
- Điều 27. Trách nhiệm của thương nhân, tổ chức, cá nhân sở hữu website thương mại điện tử bán hàng
- Điều 28. Cung cấp thông tin trên website thương mại điện tử bán hàng - Điều 30. Thơng tin về hàng hóa, dịch vụ
- Điều 31. Thông tin về giá cả
- Điều 33. Thông tin về vận chuyển và giao nhận - Điều 34. Thơng tin về các phương thức thanh tốn
- Điều 69. Chính sách bảo vệ thơng tin cá nhân của người tiêu dùng
Ngày nay, với sự bùng nổ của công nghệ, những thành tựu của cuộc cách mạng Cơng nghiệp 4.0 mang lại nhiều lợi ích cho người sử dụng, cho doanh nghiệp trong việc phát triển hoạt động kinh doanh thương mại, thương mại điện tử, cung cấp dịch vụ tới người tiêu dùng. Đặc thù của cách mạng công nghiệp 4.0 là big data, tốc độ xử lý, kết nối vạn vật, trí tuệ nhân tạo đã mang lại nhiều lợi ích to lớn cho hoạt động thương mại nói chung, thương mại điện tử nói riêng. Đồng thời nó cũng đặt ra nhiều thách thức trong hoạt động quản lý, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử tránh những hành vi xâm phạm đến quyền lợi của người tiêu dùng bằng cách hình thức và thủ đoạn ngày càng tinh vi. Để thực hiện được yêu cầu này, quan điểm chỉ đạo bám sát vào các nội dung:
- Sử dụng các phương tiện và công nghệ tiên tiến trong hoạt động bảo vệ an tồn, an ninh mạng, bảo vệ thơng tin của người tiêu dùng, các hành vi gian lận, xâm hại đến quyền lợi của người tiêu dùng trong thương mại điện tử;
- Có những giải pháp kỹ thuật, cơng cụ quản lý đủ mạnh để bảo vệ an toàn trong hoạt động kinh doanh thương mại điện tử, bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp, người tiêu dùng và các thành phần khác tham gia hoạt động này.
Trong bài phát biểu chỉ đạo các cơ quan, tổ chức có liên quan, nhân dịp công bố Ngày quyền của Người tiêu dùng Việt Nam (15/3/2016), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cũng đã chỉ ra:
“Thứ nhất, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phải là trách nhiệm chung của toàn xã hội. Trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng không thể chỉ tập trung vào một Bộ, một cơ quan. Các Bộ, ban, ngành tùy theo lĩnh vực, nhiệm vụ của mình cần xây dựng và thực hiện tốt cơ chế phối hợp nhằm phát hiện và xử lý kịp thời các vấn đề bảo vệ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Thứ hai, phát huy tính chủ động, sáng tạo của các cơ quan, tổ chức tham gia công tác bảo vệ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Thứ ba, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của các chủ thể tham gia thị trường.Thứ tư, đẩy mạnh hợp tác và hội nhập quốc tế về bảo vệ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo hướng mở rộng hợp tác với các tổ chức quốc tế, các cơ quan chính phủ.”
Tại Hội nghị này, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng đã nhấn mạnh, “Với tinh thần "Tất cả vì người tiêu dùng" chúng ta hãy cùng nhau nỗ lực xây dựng môi trường tiêu dùng lành mạnh; giữ ổn định và tạo động lực phát triển, đổi mới, sáng tạo cho nền kinh tế đất nước.
Hội nghị tổng kết công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015, Ngày 07 tháng 1 năm 2016, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giai đoạn 2011-2015 tại Thành phố Hà Nội. Trong bài phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị, Thứ trưởng Trần Quốc Khánh khẳng định, những kết quả bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã đạt được
trong thời gian vừa qua mặc dù mới chỉ ở giai đoạn ban đầu nhưng rất đáng được khích lệ và cần tiếp tục tăng cường đẩy mạnh trong thời gian tới. Báo cáo của Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương đã cho thấy một số kết quả nổi bật của công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giai đoạn 2011-2015. Trong bài phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị, Thứ trưởng Bộ Công Thương cho rằng công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần tiếp tục được đẩy mạnh trong thời gian tới. Để thực hiện được điều đó, cần tập trung vào những nội dung sau:
- Định vị lại khái niệm người tiêu dùng,Trong thời đại công nghệ thông tin, người tiêu dùng không chỉ giới hạn trong phạm vi một quốc gia, một vùng lãnh thổ mà có thể mở rộng trên phạm vi tồn cầu và di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác. Vì vậy, cơng tác bảo vệ người tiêu dùng cũng cần cập nhật và theo kịp sự thay đổi này. Các cơ quan bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần chuẩn bị các cơ sở pháp lý và công cụ hữu hiệu để có thể bảo vệ người tiêu dùng trong các giao dịch xuyên biên giới như các giao dịch qua mạng, qua điện thoại, email...
- Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong đó người tiêu dùng trong thương mại điện tử là trách nhiệm chung của toàn xã hội.Thứ trưởng Trần Quốc Khánh cho rằng, công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng không chỉ là trách nhiệm riêng của Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Cơng Thương mà đó cịn phải là trách nhiệm chung của các Bộ, ngành, cơ quan trong lĩnh vực khác. Cơ quan bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần nhận thức rõ nội dung này, trước hết, để tránh tình trạng chồng chéo trong việc xử lý công việc và quan trọng hơn là để tránh tâm lý cho rằng cơ quan mình là trung tâm giải quyết mọi sự việc liên quan đến người tiêu dùng trong thương mại điện tử.
- Xác định vị trí của các hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung, trong thương mại điện tử nói riêng.Một trong những băn khoăn, lo ngại của Thứ trưởng là sự khó khăn trong hoạt động của các hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Thứ trưởng cho rằng, hiện tại các hội bảo vệ người tiêu dùng đang hoạt động