5. Bố cục nghiên cứu
3.2. Giải pháp chủ yếu để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mạ
3.2.1. Giải pháp về chính sách, luật pháp bảo vệ người tiêu dùng
Để thực hiện tốt công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại ở Việt Nam trong thời gian tới.Một trong những giải pháp quan trọng nhất đó là giải pháp về chính sách, luật pháp bảo vệ người tiêu dùng. Cần có những giải pháp chính sách hết sức cụ thể, đồng bộ, khoa học, tiếp cận trình độ và kinh nghiệm của các quốc gia phát triển, ứng dụng có lựa chọn vào điều kiện nước ta:
+ Chính phủ cần chỉ đạo các Bộ/Ngành liên quan thực hiện ngay việc thực hiện cụ thể hóa các cam kết quốc tế khi tham gia các tổ chức quốc tế như WTO, APEC, ASEAN. Thực hiện các cam kết khi tham gia các FTA với các đối tác trong hoạt động thương mại bằng các chính sách cụ thể;
+ Chính phủ cần chí đạo các Bộ/Ngành liên quan thực hiện ngay việc cụ thể hóa “Chiến lược phát triển thương mại trong nước giai đoạn 2025, tầm nhìn đến 2035“ đã được phê duyệt. Đề án này sẽ làm cơ sở cho các bộ/ngành bố trí nguồn kinh phí, cơ sở vật chất và nguồn nhân lực đáp ứng đúng yêu cầu phát triển của thương mại trong thời gian tới;
+ Các bộ cần rà soát, ban hành kịp thời các văn bản dưới luật, các thông tư hướng dẫn thực hiện các luật liên quan trực tiếp đến công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dung như:Luật Thương mại; Luật Cơng nghệ thơng tin; Luật Viễn thơng; Luật hình sự; Luật quảng cáo; Luật Đầu tư;Luật bảo vệ người tiêu dùng; Luật Thông tin; Luật công nghệ thông tin; Luật giao dịch điện tử; Luật viễn thông;
+ Các bộ cần rà soát, ban hành kịp thời các văn bản dưới luật, các thông tư hướng dẫn thực hiện các luật liên quan đến công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu
dung như: Luật doanh nghiệp, Luật dân sự, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Nghị định Số: 101/2012/NĐ-CP về thanh tốn khơng dùng tiền mặt .v.v…;
+ Các bộ chủ quản cần thường xuyên rà soát, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung