Giải pháp về chính sách, luật pháp bảo vệ người tiêu dùng trong thương

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử ở Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030 (Trang 100 - 102)

5. Bố cục nghiên cứu

3.2. Giải pháp chủ yếu để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mạ

3.2.2 Giải pháp về chính sách, luật pháp bảo vệ người tiêu dùng trong thương

vệ quyền lợi người tiêu dùng từ trung ương đến địa phương cho phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn, từ đó sắp xếp lại hệ thống tổ chức của các cơ quan này, tránh chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ;

+ Hoàn thiện hệ thống các chế tài xử lý vi phạm quyền lợi người tiêu dùng trong hoạt động thương mại điện tử theo hướng tăng thêm tính nghiêm minh của pháp luật, có chế tài gắn với các trường hợp cụ thể, tránh hiện tượng một lỗi vi phạm mà có thể áp dụng nhiều chế tài một lúc dễ gây tiêu cực;

+ Đẩy mạnh cải cách hành chính trong hoạt động đăng ký, cấp phép thành lập doanh nghiệp, thay đổi, bổ sung chức năng hoạt động của các công ty tham gia vào hoạt động kinh doanh thương mại.

+ Bộ Cơng Thương tiếp tục rà sốt cắt bỏ các thủ tục kinh doanh theo tình thần chỉ đạo của Chính phủ, nhằm cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh trong đó có các hoạt động thương mại, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong bối cảnh bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0;

+ Tăng cường hợp tác quốc tế trong công tác tư vấn, nghiên cứu khoa học, xây dựng hệ thống pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng. Nghiên cứu ứng dụng những bài học kinh nghiệm hay của các nước về xây dựng hành lang pháp lý, chính sách bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại vào thực tiễn Việt Nam.

3.2.2 Giải pháp về chính sách, luật pháp bảo vệ người tiêu dùng trong thươngmại điện tử mại điện tử

Nâng cao chất lượng công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử ở Việt Nam trong thời gian tới là một trong những nhiệm vụ quan trọng của các cơ quan quản lý nhà nước, chính quyền các cấp, các hội hội bảo vệ người tiêu dùng. Giải pháp quan trọng nhất đó là giải pháp về chính sách, luật pháp bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử. Cần có một hệ thống các giải pháp chính sách hết sức cụ thể, đồng bộ, khoa học, tiếp cận trình độ và kinh nghiệm của các quốc gia phát triển, ứng dụng có lựa chọn vào điều kiện phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế của Việt Nam, tốc độ phát triển như vũ bảo của thương mại điện tử:

+ Chính phủ cần chí đạo các Bộ/Ngành liên quan thực hiện ngay việc xây dựng “Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử 2016-2020” đã được Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1563/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2016 – 2020.. Đề án này sẽ làm cơ sở cho các bộ/ngành bố trí nguồn kinh phí, cơ sở vật chất và nguồn nhân lực đáp ứng đúng yêu cầu phát triển của thương mại điện tử trong thời gian tới;

+ Các bộ cần rà soát, ban hành kịp thời các văn bản dưới luật, các thông tư hướng dẫn thực hiện các luật liên quan trực tiếp đến công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dung như: Luật Thương mại; Luật Công nghệ thông tin; Luật Viễn thơng; Luật hình sự; Luật quảng cáo; Luật Đầu tư; Luật bảo vệ người tiêu dùng; Luật Thông tin; Luật công nghệ thông tin; Luật giao dịch điện tử; Luật viễn thông; Nghị định 57/2006/NĐ-CP ngày 09/6/2006 về Thương mại điện tử; Nghị định 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 về Thương mại điện tử (thay thế Nghị định 57/2006/NĐ-CP); Nghị định 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về Chữ ký số và Dịch vụ chứng thực chữ ký số; Nghị định số 106/2011/NĐ-CP ngày 23/11/2011sửa đổi, bổ sung Nghị định số 26/2007/NĐ-CP về Chữ ký và Dịch vụ chứng thực chữ ký; Nghị định số 170/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số và Nghị định số 106/2011/NĐ-CP ngày 23/11/2011 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007; Nghị định 27/2007/NĐ-CP ngày 23/02/2007 về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính; Nghị định 35/2007/NĐ-CP ngày 08/03/2007 về giao dịch điện tử trong hoạt động Ngân hàng; Nghị định số 90/2008/NĐ-CP ngày 13/8/2008 về chống thư rác; Nghị định 77/2012/NĐ-CP ngày 05/10/2012 sửa đổi bổ sung Nghị định số 90/2008/NĐ-CP về Chống thư rác; Nghị định 25/2011/NĐ-CP ngày 06/04/2011 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Viễn thông; Nghị định 43/2011/NĐ-CP ngày 13/06/2011 quy định về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến trên trang thông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước; Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 về Thanh tốn khơng dùng tiền mặt; Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính phủ về Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng; Nghị định số 154/2013/NĐ-CP ngày 08/11/2013 quy định về khu công nghệ thông tin tập trung;; Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quảng cáo;

+ Các bộ cần rà soát, ban hành kịp thời các văn bản dưới luật, các thông tư hướng dẫn thực hiện các luật liên quan đến công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dung như: Luật doanh nghiệp, Luật dân sự, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Nghị định Số: 101/2012/NĐ-CP về thanh tốn khơng dùng tiền mặt .v.v… tạo điều kiện để phát triển thương mại điện tử và bảo vệ người tiêu dùng;

+ Các bộ chủ quản cần thường xuyên rà soát, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước về thương mại, có cán bộ chuyên trách quản lý về thương mại điện tử, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng từ trung ương đến địa phương cho phù hợp với hồn cảnh thực tiễn, từ đó sắp xếp lại hệ thống tổ chức của các cơ quan này, tránh chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ;

+ Bộ Công Thương tiếp tục nghiên cứu, ban hành các văn bản dưới luật về quản lý hoạt động sàn giao dịch thương mại điện tử tạo điều kiện cho các doanh

nghiệp, đơn vị và cá nhân đáp ứng được một số quy định tham gia vào hoạt động kinh doanh thương mại điện tử, kinh doanh hạ tầng kỹ thuật, cung cấp thông tin, cung cấp dịch vụ bảo mật .v.v…

+ Hoàn thiện hệ thống các chế tài xử lý vi phạm quyền lợi người tiêu dùng trong hoạt động thương mại điện tử theo hướng tăng thêm tính nghiêm minh của pháp luật, có chế tài gắn với các trường hợp cụ thể, tránh hiện tượng một lỗi vi phạm mà có thể áp dụng nhiều chế tài một lúc dễ gây tiêu cực;

+ Đẩy mạnh cải cách hành chính trong hoạt động đăng ký website tham gia hoạt động kinh doanh thương mại điện tử, quản lý hoạt động sàn giao dịch thương mại điện tử tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, đơn vị và cá nhân đáp ứng được một số quy định tham gia vào hoạt động kinh doanh thương mại điện tử, kinh doanh hạ tầng kỹ thuật, cung cấp thông tin, cung cấp dịch vụ bảo mật .v.v…

+ Thường xuyên tổ chức các hội nghị khoa học, tham vấn các chính sách bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trong thương mại điện tử để tìm ra những điểm chưa phù hợp trong hệ thống hành lang pháp lý về thương mại điện tử, về bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trong thương mại điện tử thời gian qua. Từ đó có kiến nghị đến các cơ quan chun mơn, quản lý nhà nước có liên quan, cơ quan xây dựng pháp luật điều chỉnh, sửa đổi và ban hành những giải pháp, chính sách thúc đẩy sự phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam theo hướng bền vững và bảo vệ tốt quyền lợi của người tiêu dùng thơng qua các hoạt động mua bán bằng hình thức thương mại điện tử.

+ Tăng cường hợp tác quốc tế trong công tác tư vấn, nghiên cứu khoa học, xây dựng hệ thống pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng. Nghiên cứu ứng dụng những bài học kinh nghiệm hay của các nước về xây dựng hành lang pháp lý, đào tạo nguồn nhân lực, chính sách bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại vào thực tiễn Việt Nam trong thời kỳ bùng nổ của cách mạng công nghệ 4.0.

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử ở Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030 (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w