- Như đó phõn tớc hở trờn cần thiết phải tỏch cụng tỏc quản lý đường bộ
2.1.1. Đặc điểm về địa hỡnh, tự nhiờn
Vựng Tõy Bắc:
Địa hỡnh Tõy Bắc hiểm trở, cú nhiều khối nỳi và dóy nỳi cao chạy theo hướng Tõy Bắc - Đụng Nam. Dóy Hồng Liờn Sơn dài tới 180km, rộng 30km, với một số đỉnh nỳi cao trờn từ 2.800 đến 3.000 m. Dóy nỳi sụng Mó dài 500km, cú những đỉnh cao trờn 1.800 m. Giữa hai dóy nỳi này là vựng đồi nỳi thấp lưu vực sụng Đà (cũn gọi là địa mỏng sụng Đà). Ngoài sụng Đà là sụng lớn, vựng Tõy Bắc chỉ cú sụng nhỏ và suối gồm cả thượng lưu sụng Mó. Trong địa mỏng sụng Đà cũn cú một dóy cao nguyờn đỏ vụi chạy suốt từ Phong Thổ đến Thanh Hoỏ, và cú thể chia nhỏ thành cỏc cao nguyờn Tà Phỡnh, Mộc Chõu, Nà Sản. Cũng cú cỏc lũng chảo như Điện Biờn, Nghĩa Lộ, Mường Thanh.
Lịch sử hỡnh thành vựng Tõy Bắc bắt đầu từ cỏch đõy 500 triệu năm và đến bõy giờ vẫn tiếp tục. Thuở ban đầu, vựng này là biển và chỉ cú một số đỉnh ở dóy Hồng Liờn Sơn và dóy sụng Mó là nổi lờn trờn mặt biển. Biển liờn tục rỳt ra xa rồi lại lấn vào suốt hàng trăm triệu năm. Trong quỏ trỡnh ấy, đó cú những sự sụt lỳn mạnh, gúp phần hỡnh thành cỏc tầng đỏ phiến và đỏ vụi. Vào cuối đại Cổ sinh (cỏch đõy chừng 300 triệu năm), dóy Hồng Liờn Sơn và dóy sụng Mó đó được nõng hẳn lờn. Địa mỏng sụng Đà lỳc đú vẫn chỡm dưới biển. Cho đến cỏch đõy 150 triệu năm, chu kỳ tạo nỳi Indochina làm cho hai bờ địa mỏng từ từ tiến lại gần nhau, khiến cho trầm tớch trong địa mỏng uốn lờn
thành những nếp uốn khổng lồ, đồng thời làm cho tầng đỏ vụi cú tuổi cổ hơn lại trồi lờn trờn tầng đỏ phiến, tạo thành những cao nguyờn đỏ vụi ngày nay. Trong quỏ trỡnh tạo nỳi, cũn cú sự xõm nhập của macma. Kết quả là, vựng Tõy Bắc được nõng lờn với một biờn độ đến 1.000 một.
Về mặt hành chớnh, vựng Tõy Bắc gồm 6 tỉnh với diện tớch trờn 5,64 triệu ha, bao gồm: Hũa Bỡnh, Sơn La, Điện Biờn, Lai Chõu, Lào Cai và Yờn Bỏi.
Mặc dự một số phần của Phỳ Thọ và 2 tỉnh Lào Cai, Yờn Bỏi nằm ở hữu ngạn sụng Hồng, do dũng sụng chạy qua giữa địa phận cỏc tỉnh này, song phạm vi hành chớnh của vựng Tõy Bắc khụng bao gồm Phỳ Thọ, đụi khi 2 tỉnh Lào Cai, Yờn Bỏi cũng được xếp vào Đụng Bắc Bộ.
Vựng Đụng Bắc:
Ranh giới địa lý phớa tõy của vựng Đụng Bắc cũn chưa rừ ràng. Chủ yếu do chưa cú sự nhất trớ giữa cỏc nhà địa lý học Việt Nam về ranh giới giữa vựng Tõy Bắc và vựng Đụng Bắc nờn là sụng Hồng hay nờn là dóy nỳi Hồng Liờn Sơn. Vựng Đụng Bắc được giới hạn về phớa bắc và đụng bởi đường biờn giới Việt - Trung. Phớa đụng nam trụng ra vịnh Bắc Bộ. Phớa nam giới hạn bởi dóy nỳi Tam Đảo và vựng đồng bằng chõu thổ sụng Hồng.
Đõy là vựng nỳi và trung du với nhiều khối nỳi và dóy nỳi đỏ vụi hoặc nỳi đất. Phần phớa tõy được giới hạn bởi thung lũng sụng Hồng và thượng nguồn sụng Chảy, cao hơn, được cấu tạo bởi đỏ granit, đỏ phiến và cỏc cao nguyờn đỏ vụi. Thực chất, đõy là rỡa của cao nguyờn Võn Nam. Những đỉnh nỳi cao của vựng Đụng Bắc đều tập trung ở đõy, như Tõy Cụn Lĩnh, Kiờu Liờu Ti.
Phần phớa bắc sỏt biờn giới Việt - Trung là cỏc cao nguyờn (sơn nguyờn) lần lượt từ tõy sang đụng gồm: cao nguyờn Bắc Hà, cao nguyờn Quản Bạ, cao nguyờn Đồng Văn. Hai cao nguyờn đầu cú độ cao trung bỡnh từ 1.000 - 1.200 m. Cao nguyờn Đồng Văn cao 1.600 m. Sụng suối chảy qua cao nguyờn tạo ra một số hẻm nỳi dài và sõu. Cũng cú một số đồng bằng nhỏ hẹp, đú là Thất Khờ, Lạng Sơn, Lộc Bỡnh, Cao Bằng.
Phớa đụng, từ trung lưu sụng Gõm trở ra biển, thấp hơn cú nhiều dóy nỳi hỡnh vũng cung quay lưng về hướng Đụng lần lượt từ Đụng sang Tõy là vũng cung sụng Gõm, Ngõn Sơn - Yờn Lạc, Bắc Sơn, Đụng Triều. Nỳi mọc cả trờn biển, tạo thành cảnh quan Hạ Long nổi tiếng. Cỏc dóy nỳi vũng cung này hầu như đều trụm đuụi lại ở Tam Đảo.
Phớa tõy nam, từ Phỳ Thọ, nam Tuyờn Quang, nam Yờn Bỏi, và Thỏi Nguyờn thấp dần về phớa đồng bằng. Người ta quen gọi phần này là "vựng trung du". Độ cao của phần này chừng 100 - 150 m.
Vựng Đụng Bắc cú nhiều sụng chảy qua, trong đú cỏc sụng lớn là sụng Hồng, sụng Chảy, sụng Lụ, sụng Gấm (thuộc hệ thống sụng Hồng), sụng Cầu, sụng Thương, sụng Lục Nam (thuộc hệ thống sụng Thỏi Bỡnh), sụng Bằng, sụng Bắc Giang, sụng Kỳ Cựng, v.v...
Vựng biển Đụng Bắc cú nhiều đảo lớn nhỏ, chiếm gần 2/3 số lượng đảo biển của Việt Nam (kể cả quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa).
Cơ sở lục địa của miền Đụng Bắc được hỡnh thành từ liờn đại Nguyờn sinh cỏch đõy gần 600 triệu năm. Biển tiến và thoỏi liờn tục cho đến chu kỳ tạo nỳi Indochina thỡ miền Đụng Bắc thoỏt hẳn khỏi chế độ biển và bắt đầu chế độ lục địa. Vận động tạo nỳi Himalaya sau đú lan tới đõy làm cho toàn miền được nõng lờn và cũng đồng thời tạo ra những đứt góy. Đất bị phơi trần và chịu tỏc động của nắng, mưa và giú nờn khụng ngừng bị phõn hủy trong khi cỏc đỉnh nỳi bị san mũn bớt.
Về phạm vi hành chớnh, vựng Đụng Bắc bao trựm cỏc tỉnh Phỳ Thọ, Hà Giang, Tuyờn Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thỏi Nguyờn, Lạng Sơn, Bắc Giang và Quảng Ninh. Đụi khi Lào Cai, Yờn Bỏi vốn thuộc vựng Tõy Bắc cũng được xếp vào vựng này.
Vựng đồng bằng Sụng Hồng:
Đồng bằng sụng Hồng (cũn được gọi là chõu thổ sụng Hồng) là một vựng đất rộng lớn nằm quanh khu vực hạ lưu sụng Hồng thuộc miền Bắc Việt
Nam, vựng đất bao gồm 10 tỉnh và thành phố như: Vĩnh Phỳc, Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yờn, Hải Dương, Hải Phũng, Thỏi Bỡnh, Nam Định, Ninh Bỡnh. Gần như đồng nghĩa với đồng bằng sụng Hồng là vựng trung chõu, khỏc với vựng chõn nỳi trung du và nỳi cao thượng du.
Đồng bằng sụng Hồng trải rộng từ 19°53´B (huyện Nghĩa Hưng) đến 21°34´B (huyện Lập Thạch), từ 105°17´Đ (huyện Ba Vỡ) đến 107°7´Đ (trờn đảo Cỏt Bà).
Phớa bắc và đụng bắc là Vựng Đụng Bắc (Việt Nam), phớa tõy và tõy nam là vựng Tõy Bắc, phớa đụng là vịnh Bắc Bộ và phớa nam vựng Bắc Trung Bộ. Đồng bằng thấp dần từ Tõy Bắc xuống Đụng Nam, từ cỏc thềm phự sa cổ 10 - 15m xuống đến cỏc bói bồi 2 - 4m ở trung tõm rồi cỏc bói triều hàng ngày cũn ngập nước triều.
Tồn vựng cú diện tớch: 15.000 km², chiếm 4,5% diện tớch của cả nước. Toàn bộ miền đồng bằng sụng Hồng nằm trờn một lớp đỏ kết tinh cổ, loại giống nền đỏ ở vựng Đụng Bắc. Cỏch đõy 200 triệu năm, vào cuối đại Cổ sinh, lớp đỏ này bị sụt xuống. Vào thời đú, biển lờn đến quỏ Việt Trỡ ngày nay, tiến sỏt cỏc vựng đồi Bắc Giang, Bắc Ninh, Phỳc Yờn, Nho Quan. Cửa sụng Hồng lỳc đú ở Việt Trỡ. Chế độ biển kộo dài trờn 170 triệu năm. Cỏc trầm tớch Neogen lắng xuống làm cho vịnh biển thu hẹp lại. Lớp trầm tớch này cú nơi dày đến 3.000 một. Trờn cựng là lớp phự sa Holocen dày từ 80 đến 100 một ở trung tõm vựng đồng bằng sụng Hồng và càng xa trung tõm thỡ càng mỏng dần.
Trong đồng bằng sụng Hồng cú nhiều ụ trũng tự nhiờn, điển hỡnh là ụ trũng Hà Nam Ninh, ụ trũng Hải Hưng và ụ trũng Nho Quan. Ngoài ra cũn cú rất nhiều đầm lầy. Trầm tớch và phự sa do cỏc sụng vận chuyển ra khỏi lũng sụng mỗi mựa lũ đó khụng lấp được cỏc ụ trũng và đầm lầy này do chỳng quỏ xa sụng hoặc do bị đờ điều nhõn tạo ngăn cản. Việc cỏc sụng đổi dũng cũng tạo ra những đầm lầy và ao hồ.
Qua phõn tớch ở trờn ta thấy một số nhận xột về đặc điểm địa hỡnh cỏc tuyến quốc lộ miền bắc ảnh hưởng tới cụng tỏc quản lý, bảo trỡ như sau:
- Tỷ lệ số km đường quốc ở miền bắc cú địa hỡnh miền nỳi chiếm gần 84 %. Như vậy cụng tỏc bảo trỡ sẽ gặp rất nhiều khú khăn trong việc phũng chống bóo lũ giảm nhẹ thiờn tai, tỡm kiếm cứu nạn, khắc phục những sạt lở ta luy õm, ta luy dương.
- Đường quốc lộ đi qua cỏc tỉnh miền nỳi là chủ yếu nờn địa hỡnh sẽ rất hiểm trở, đốo cao, vực sõu, quanh co khỳc khỷu sẽ cú nhiều tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thụng, đú cũng là một trong những đặc điểm làm ảnh hưởng tới cụng tỏc bảo trỡ quốc lộ.
- Trỡnh độ dõn trớ sống ven quốc lộ thấp cũng làm ảnh hưởng tới sự mất mỏt, đập phỏ cỏc thiết bị về an toàn giao thụng, gõy mất an toàn giao thụng khi tham gia giao thụng.
- Điều kiện sinh hoạt của cụng nhõn làm cụng tỏc bảo trỡ cũng rất khú khăn, vựng sõu, vựng xa.
Đặc điểm về khớ hậu, thời tiết
Đặc điểm chung của khớ hậu, thời tiết miền bắc nước ta là khớ hậu núng ẩm, nhiệt đới giú mựa với đặc trưng 4 mựa rừ rệt trong năm là: mựa xuõn, mựa hạ, mựa thu và mựa đụng. Về mựa xuõn thời tiết vẫn cũn lạnh và mưa phựn; mựa hạ núng, nhiệt độ khụng khớ cao và thời tiết thường xảy ra mưa bóo; mựa thu khớ hậu mỏt mẻ hơn nhưng vẫn cũn ảnh hưởng của mưa bóo; mựa đụng khớ hậu lạnh và chịu ảnh hưởng của giú mựa đụng bắc.
Vựng tõy bắc do là địa mỏng, vựng vỏ rất động của trỏi đất, nờn Tõy Bắc là vựng cú nguy cơ động đất cao nhất Việt Nam.
Vựng đụng bắc do địa hỡnh cao, ở phớa Bắc, lại cú nhiều dóy nỳi hỡnh cỏnh cung mở ra ở phớa bắc, chụm đầu về Tam Đảo, nờn vào mựa Đụng, vựng này cú giú Bắc thổi mạnh, nờn rất lạnh. Vựng nỳi ở Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn cú thể cú lỳc nhiệt độ xuống 0°C và cú mưa tuyết thậm chớ
tuyết. Cỏc vựng ở đuụi cỏc dóy nỳi cỏnh cung cũng rất lạnh do giú. Nhà thơ Tố Hữu trong bài "Phỏ đường " từng nhắc đến cỏi rột ở đõy: "Rột Thỏi Nguyờn rột về Yờn Thế".
Vựng đồng bằng chõu thổ sụng Hồng trước đõy thường chịu ảnh hưởng của ngập lụt, hiện nay do đó cú cỏc hồ của cỏc nhà mỏy thủy điện nờn lụt khụng cũn diễn ra nữa, tuy nhiờn vào mựa mưa bóo hay xảy ra ngập ỳng cục bộ.
Nhỡn chung khớ hậu miền bắc cú ảnh rất lớn tới kết cấu hạ tầng giao thụng đường bộ, nú làm cho cụng trỡnh xuống cấp rất nhanh do thời tiết ẩm ướt, sự thay đổi thời tiết đột ngột trong một ngày ở cỏc vựng tõy bắc ngày núng, đờm lạnh, sỏng sương mự, vỡ vậy cụng tỏc bảo trỡ cũng sẽ gặp khụng ớt khú khăn.