Điều chỉnh cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ cho phự hợp

Một phần của tài liệu Th s kinh te bảo trì quốc lộ trong sự phát triển kinh tế xã hội ở miền bắc việt nam (Trang 85 - 90)

- Như đó phõn tớc hở trờn cần thiết phải tỏch cụng tỏc quản lý đường bộ

4 Thấm nhập nhựa; lỏng nhựa 2,3 lớp 36 5 Đỏ dăm tiờu chuẩn, cấp phối đỏ dăm

3.2.2. Điều chỉnh cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ cho phự hợp

- Đối với Tổng cục ĐBVN là một cơ quan quản lý Nhà nước trong ngành đường bộ mới được thành lập, về cơ bản cơ cấu tổ chức của Tổng cục đường bộ hiện tại là tương đối hợp lý. Tất cả nhiệm vụ Chớnh phủ giao cho ngành đường bộ được phõn bổ khỏ hợp lý cho cỏc đơn vị ở cơ quan Tổng cục. Nhỡn chung, mỗi nhiệm vụ đều chỉ giao cho một đơn vị thực hiện, trừ phần bảo trỡ. Khi cú nhiều đơn vị tham gia thỡ đều quy định rừ đơn vị chủ trỡ, làm đầu mối, cỏc đơn vị khỏc cú trỏch nhiệm tham gia cũng được quy định rừ. Trỏch nhiệm cỏ nhõn người lónh đạo đơn vị được quy định rừ. Chế độ chuyờn viờn trong cỏc đơn vị đảm bảo tổ chức gọn nhẹ, khụng cú tầng nấc trung gian, cồng kềnh.

- Tuy vậy, ngay cả khi so sỏnh với yờu cầu hiện tại, cơ cấu tổ chức của Tổng cục ĐBVN vẫn cũn một số tồn tại cần khắc phục ngay, cụ thể:

+ Cú sự chồng lấn nhiệm vụ giữa hai Vụ là Vụ KCHT ATGT và Vụ Quản lý Bảo trỡ đường bộ.

+ Chưa cú hệ thống thụng tin quản lý MIS tập trung, tớch hợp cho việc tổng hợp phõn tớch và truy xuất nhanh và thuận tiện thụng tin phục vụ cho cụng tỏc điều hành, chỉ đạo của lónh đạo Tổng cục.

+ Chưa cú đơn vị chuyờn biệt về phỏt triển quan hệ cụng chỳng, đặc biệt là khi cú Quỹ bảo trỡ đường bộ.

+ Trong quan hệ giữa tổng cục đường bộ với cỏc Khu quản lý đường bộ một mặt cú sự chồng lấn nhiệm vụ quản lý Nhà nước giữa cỏc Khu quản lý đường bộ với cỏc vụ chức năng gồm Vụ KCHT ATGT, Vụ Quản lý Bảo trỡ đường bộ và cả với Vụ Phương tiện và Người lỏi; mặt khỏc Khu quản lý đường bộ thiếu thẩm quyền nờn khụng thể thực hiện tốt cỏc nhiệm vụ quản lý Nhà nước được giao trờn địa bàn.

Tiến hành cỏc biện phỏp sắp xếp mang tớnh quỏ độ nhằm hợp lý húa cỏc mối quan hệ cụng tỏc, giảm thiểu sự chồng chộo hoặc bỏ sút chức năng nhiệm vụ. Cụ thể:

- Giao tất cả cụng việc bảo trỡ cho Vụ quản lý, bảo trỡ đường bộ để Vụ KCHT ATGT tập trung vào nhiệm vụ lừi của mỡnh là KCHT và ATGT.

- Tổ chức hệ thống thụng tin quản lý (MIS) tập trung nhằm cải thiện chất lượng và tớnh kịp thời của việc cung cấp thụng tin cho việc chỉ đạo điều hành của lónh đạo Tổng cục trờn cơ sở giao nhiệm vụ đầu mối cho một đơn vị và quy định trỏch nhiệm phối hợp cung cấp và cập nhật thụng tin cho tất cả cỏc đơn vị cũn lại. Xem xột đặt MIS trực tiếp dưới Tổng cục trưởng hoặc Phú Tổng cục trưởng thứ nhất.

- Thành lập bộ phận hoặc đơn vị chuyờn trỏch về Quan hệ cụng chỳng để cải thiện hiệu quả và tăng cường tỏc dụng của truyền thụng, tạo điều kiện tiếp cận dễ dàng tới thụng tin đường bộ cho mọi đối tượng trong cụng chỳng nhằm tạo sự đồng thuận và ủng hộ rộng rói trong cụng chỳng, nhất là khi Quỹ đường bộ được thành lập và đi vào hoạt động.

- Cụ thể húa quyền hạn và nguồn lực tương xứng với nhiệm vụ được giao cho từng đơn vị để tạo điều kiện thực thi chỳng một cỏch tốt nhất, thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra.

- Chuyển từ cỏch giao việc cho đơn vị hiện nay sang giao việc cho cỏ nhõn từng người cụng chức, viờn chức trờn cơ sở vị trớ việc làm và bản mụ tả cụng việc như Luật CBCC quy định. Trong đú sẽ làm rừ cỏc yờu cầu cần thực hiện để xỏc định số vị trớ việc làm và bản mụ tả cụng việc cho từng vị trớ. Đú sẽ là cơ sở để Tổng cục đường bộ gộp nhúm cỏc vị trớ việc làm, tức là hoạt động của từng cỏ thể thành từng đơn vị sao cho hợp lý nhất, tạo thuận lợi cho việc điều hũa, phối kết hợp trong quy trỡnh cụng tỏc của từng đơn vị và cả cơ quan Tổng cục đường bộ.

- Xõy dựng bộ tiờu chớ để đỏnh giỏ hiệu suất hoạt động của cả cơ quan Tổng cục, dựa vào đú sẽ xỏc định tiờu chớ cho từng mảng hoạt động gồm: quản lý bảo trỡ KCHT GTĐB, quản lý hoạt động vận tải và phương tiện người lỏi; và quản lý đầu tư xõy dựng KCHT GTĐB. Đõy sẽ là cơ sở để xỏc định tiờu chớ hoạt động cho từng vị trớ việc làm.

- Trờn cơ sở của cỏc bước chuyển đổi nờu trờn tổng cục đường bộ sẽ chuyển dần từ cỏch quản lý cỏc đơn vị dựa trờn yếu tố đầu vào (nhõn lực, tài chớnh,…) như hiện nay sang quản lý dựa trờn kết quả đầu ra, tức là dựa trờn sự đỏnh giỏ về mức độ thỏa món yờu cầu của khỏch hàng - đối tượng phục vụ của Tổng cục đường bộ VN.

- Hiện nay cỏc Khu quản lý đường bộ được xỏc định là tổ chức sự nghiệp trực thuộc Tổng cục, thực hiện chức năng quản lý, bảo trỡ, khai thỏc hệ thống cụng trỡnh đường bộ. Về nguyờn tắc, cỏc đơn vị sự nghiệp cụng lập chỉ nờn làm nhiệm vụ cung ứng cỏc dịch vụ cụng ớch. Tuy vậy, mặc dầu là tổ chức sự nghiệp cụng lập nhưng cỏc Khu quản lý đường bộ cũng được giao thực thi một số nhiệm vụ quản lý Nhà nước về giao thụng trờn địa bàn cỏc tỉnh được phõn cụng như cấp phộp lưu hành cho một số loại xe đặc biệt, quản lý hoạt

động vận tải, đào tạo sỏt hạch, cấp giấy phộp lỏi xe v.v… Đõy là nhiệm vụ của cỏc Vụ thuộc Tổng cục.

- Việc giao nhiệm vụ cho cỏc Khu quản lý đường bộ như vậy là một bất cập cần thỏo gỡ vỡ:

+ Nú gõy ra sự chồng lấn giữa chức năng nhiệm vụ của cỏc Khu và của một số vụ như Vụ KCHT ATGT, Vụ quản lý bảo trỡ, và thậm chớ cả Vụ phương tiện người lỏi.

+ Thẩm quyền của cỏc Khu hiện tại chỉ tương xứng với một đơn vị sự nghiệp cụng lập, chưa cú thẩm quyền của một cơ quan quản lý Nhà nước.

- Trờn thực tế một phần cụng việc thuộc về quản lý bảo trỡ đường bộ tại cỏc khu như đếm xe, khảo sỏt điều kiện mặt đường, kiểm tra tỡnh trạng cầu yếu, khắc phục cỏc sự cố lỳn sụt do mưa bóo v.v… hiện khụng được cỏc nhà thầu quan tõm thực hiện tốt và thường bị chậm trễ nhiều vỡ đú là những cụng việc khụng sinh lời cho họ; họ buộc phải làm những việc đú để cú cơ hội nhận hợp đồng bảo trỡ mà thụi.

- Theo tỏc giả cỏc tồn tại trờn đõy cú thể được khắc phục bằng cỏch nõng cấp cỏc Khu quản lý đường bộ hiện tại thành Cục quản lý đường bộ khu vực để đảm nhận cả chức năng quản lý Nhà nước và chức năng tổ chức thực hiện việc quản lý, bảo trỡ, khai thỏc hệ thống cụng trỡnh đường bộ và thực thi một số nhiệm vụ quản lý Nhà nước về giao thụng trờn địa bàn theo ngành dọc. - Về cơ cấu tổ chức, khỏc với cỏc Vụ chức năng, cỏc Cục nờu trờn cú thể cú một số phũng làm chức năng quản lý Nhà nước và cú cỏc đơn vị, bộ phận để thực thi nhiệm vụ cụ thể.

- Phương ỏn nờu trờn cú ưu điểm cơ bản ở chỗ nú khỏ phự hợp với cỏch thức tổ chức quản lý một lĩnh vực chuyờn sõu hiện nay nờn cú thể dễ dàng nhận được sự đồng thuận cao của cỏc cơ quan Nhà nước hữu quan cũng như của dư luận xó hội. Ở nhiều cơ quan Nhà nước đều cú tổ chức Cục tương tự như vậy. Vớ dụ: Cục thuế tỉnh/thành thuộc Tổng cục thuế, Cục hải quan

tỉnh/thành thuộc Tổng cục Hải quan. Như vậy, nếu tổ chức cỏc Khu hiện tại thành cỏc Cục đường bộ thỡ sẽ là việc làm bỡnh thường, phự hợp với thực tiễn tổ chức quản lý cỏc cơ quan quản lý chuyờn ngành ở nhiều cơ quan chớnh phủ hiện nay ở Việt Nam. Giải phỏp tổ chức này cú thể giỳp Tổng cục khắc phục khoảng trống hiện nay về thẩm quyền của cỏc Khu, tạo điều kiện để họ thực thi cỏc nhiệm vụ về quản lý Nhà nước về đường bộ tại khu vực được giao mà Tổng cục khụng thể với tới được.

- Hiện nay cỏc Cụng ty TNHH một thành viờn đang được Bộ đại diện làm chủ sở hữu, nhiệm vụ chớnh của cỏc đơn vị này là thực hiện nhiệm vụ bảo trỡ đường bộ, trong khi đú cỏc Khu là đơn vị được Tổng cục đường bộ giao thực hiện chức năng quản lý, bảo trỡ, khai thỏc hệ thống quốc lộ, vỡ vậy theo tỏc giả nờn giao cho cỏc Khu là đại diện được ủy quyền vốn chủ sở hữu ở cỏc Cụng ty TNHH một thành viờn, giỳp cho Khu cú một lực lượng để thực hiện cụng tỏc bảo trỡ đú là cơ sở để khu hoàn thành cỏc nhiệm vụ của Tổng cục giao.

- Để thực hiện cụng việc mang tớnh chuyờn sõu vào lĩnh vực bảo trỡ, trỏnh tỡnh trạng đầu tư dàn trải vào nhiều lĩnh vực khụng hiệu quả, để dễ kiểm soỏt, quản lý việc bảo toàn vốn của chủ sở hữu, theo tỏc giả nờn đăng ký kinh doanh một ngành bảo trỡ đường bộ, trỏnh như tỡnh trạng hiện nay cỏc Cụng ty TNHH đang đăng ký kinh doanh đa ngành nghề và sao nhóng nhiệm vụ chớnh trị bảo trỡ đường bộ.

- Như tỏc giả đó phõn tớch ở cỏc phần trờn thỡ do tớnh đặc thự của cụng việc quản lý, bảo trỡ quốc lộ: Lợi nhuận kinh tế thấp, vốn thiếu, cụng việc cú khối lượng nhỏ, trải dài trờn tuyến, việc thực thi nhiệm vụ cần cú sự gắn bú mật thiết, lõu dài với cỏc địa phương cú tuyến đi qua, lực lượng cụng nhõn phải phõn tỏn theo tuyến đường, nhiệm vụ cần phải thực hiện nhanh chúng để đảm bảo an toàn giao thụng, đũi hỏi cỏn bộ cụng nhõn viờn trong ngành bảo trỡ phải cú tinh thần trỏch nhiệm, tớnh chuyờn nghiệp cao vỡ vậy khụng nờn cổ phần húa hết cỏc doanh nghiệp làm nhiệm vụ bảo trỡ.

Hoặc nếu cú cổ phần húa thỡ Nhà nước phải nắm giữ trờn 50 % và cỏc Khu quản lý vẫn là người đại diện phần vốn của Nhà nước ở cỏc Cụng ty Cổ phần làm cụng tỏc bảo trỡ.

- Tỏch cỏc hạt trực thuộc cỏc Khu quản lý đường bộ để làm cụng tỏc quản lý đường bộ và thực hiện cụng tỏc giỏm sỏt hoạt động bảo trỡ khi đưa cỏc hoạt động này ra thị trường. Qui mụ cỏc hạt quản lý và giỏm sỏt cự ly khoảng 100km-120km, với số lượng lónh đạo, cỏn bộ kỹ thuật hạt khoảng 10 người hoạt động theo hướng tự trang trải bằng nguồn kinh phớ quản lý và nguồn kinh phớ giỏm sỏt theo quy định hiện hành.

Một phần của tài liệu Th s kinh te bảo trì quốc lộ trong sự phát triển kinh tế xã hội ở miền bắc việt nam (Trang 85 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w