động tín dụng 13.318 14.584 22.251 109,50 152,57 131,03
đến tổn thất, mức độ tổn thấy gây ra là gì?. Một nhà quản trị giỏi phải thâu tóm
được toàn bộ rủi ro của ngân hàng mình nhưng thông thường các nhà quản trị rủi ro khó xác định được hết các rủi ro mà chỉ quản lý được tới mức tối đa có thể những khoản rủi ro của ngân hàng mình, do đó không thể có biện pháp quản trị tốt đối với các rủi ro chưa nhận diện được. Vấn đề đặt ra cho nhà quản trị luôn luôn theo dõi các rủi ro đang có và nhận diện rủi ro mới một cách hệ thống là rất cần thiết. Nó đặc biệt quan trọng xuyên suốt trong quá trình quản trị rủi ro tín dụng.
Rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT Lạng Giang được thể
hiện dưới các dạng: tỷ lệ dư nợ cho vay so với doanh số thu hồi nợ, nợ quá hạn và nợ xấu.
* Cơ cấu nợ của ngân hàng
Từ năm 2005 trở về trước, nợ tín dụng của ngân hàng được chia thành hai loại nợ trong hạn và nợ quá hạn. Từ năm 2005, theo quy định của ngân hàng Nhà nước tại Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, dư nợ tín dụng được chia thành năm nhóm: Nhóm 1 là nợđủ tiêu chuẩn, nhóm 2 là nợ cần chú ý, nhóm 3 là nợ dưới tiêu chuẩn, nhóm 4 là nợ nghi ngờ, nhóm 5 là nợ có khả năng mất vốn.
*Tình hình nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn của ngân hàng
Nợ xấu luôn là bóng đen đè nặng lên vai các ngân hàng. Nếu ngân hàng không có những khoản nợ xấu thì đó không phải là hoạt động kinh doanh. Rủi ro tín dụng luôn tồn tại và nợ xấu là một thực tế hiển nhiên ở bất kỳ một ngân hàng nào. Bởi rủi ro nằm ngoài tầm kiểm soát của con người. Do vậy, điểm khác biệt giữa các ngân hàng là năng lực quản trị rủi ro tín dụng là khả năng quản lý nợ xấu và khống chế nợ xấu ở một tỷ lệ có thể chấp nhận được.
Xu hướng giữ tỷ lệ nợ xấu thấp và giảm dần nợ xấu là một cố gắng lớn của ngân hàng No & PTNT Lạng Giang trong việc nâng cao chất lượng tín dụng và ngăn ngừa nợ xấu, hạn chế rủi ro tín dụng. Tình hình nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng No & PTNT Lạng Giang được thể hiện qua bảng 2.4: Tình hình phân loại nợ, nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu của NHNo & PTNT Lạng Giang. Tổng nợ xấu của ngân hàng trong 2 năm, năm 2009 là 3,616 tỷ đồng và năm 2010 là 4,154 tỷ đồng.
Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ với con số hết sức khả quan năm 2009 là 1,00% và con số trong năm 2010 là 0,98%. Mặc dù tỷ lệđó thấp nhưng lại có xu hướng gia tăng nhanh vào các năm sau. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ năm 2011 tăng lên là 1,4% với tổng nợ xấu là 7,630 tỷđồng, với tốc độ tăng so năm 2010 là : 183,67%. Nợ xấu tập trung cao nhất vào các doanh nghiệp chiếm 19,1%, tiếp đến hộ sản xuất chỉ chiếm có 77,4%, còn lại tỷ lệđối tượng khác không đáng kể 3,5% .
Tỷ lệ nợ xấu bình quân qua các năm cao nhất vẫn là hộ sản xuất 89,7%, sau
đó là 82,6%, 77,4% Trong khi đó nợ xấu của các khoản vay ngắn hạn có xu hướng giảm nhưng trung hạn xu hướng tăng năm sau cao hơn năm trước với tốc độ tăng nợ
xấu bình quân của các món vay trung hạn là 32,6% năm 2009 và 44,2% năm 2011. Như vậy, đứng trên phương diện nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng để xem xét và đánh giá rủi ro thì rủi ro tiềm ẩn cao ở những khách hàng vay thuộc hộ sản xuất và doanh nghiệp. Khả năng rủi ro lớn hơn ở những món vay trung hạn, tại các thời
điểm năm 2011 cao nhất.
BẢNG 2.4: TÌNH HÌNH PHÂN LOẠI NỢ, NỢ XẤU, TỶ LỆ NỢ XẤU NỢ QUÁ HẠN NHNo & PTNT LẠNG GIANG NHNo & PTNT LẠNG GIANG
ĐVT: triệu đồng 2009 2010 2011 Tốc độ tăng (%) CHỈ TIÊU Giá trị (Tr.đồn g) % Giá trị (Tr.đồng) % Giá trị (Tr.đồng) % 10/09 11/10 BQ 1. Phân loại nợ (Tổng dư nợ ) 341.289 100 422.239 100 539.243 100 123,71 127,71 125,71
+ Nhóm 1 ( Nợđủ tiêu chuẩn) 296.796 86,9 389.646 79,9 493.915 91,5 131,28 126,75 129,01 + Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) 40.877 11,9 28.439 18,4 37.698 6,9 69,57 132,55 101,06 + Nhóm 3 ( Nợ dưới tiêu chuẩn) 1.426 1,4 1.622 0,5 2.710 0,5 113,74 167,07 140,40 + Nhóm 4 ( Nợ nghi ngờ) 845 0,4 1.185 0,0 2.560 0,5 140,23 216,03 178,13 + Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) 1.345 0,3 1.347 1,1 2.360 1,1 100,10 175,20 137,65 2. Nợ xấu (nhóm 3 + 4 + 5) 3.616 4.154 7.630 114,87 183,67 149,27 * Theo thành phần kinh tế 3.616 100 4.154 100 7.630 100 114,87 183,67 149,27 + Doanh nghiệp 131 3,6 912 16,1 1.455 19,1 696,18 159,53 427,85 + H s n xu t
+ Các đối tượng khác 239 0,7 437 1,2 265 3,5 182,84 60,64 121,74
* Theo thời hạn cho vay 3.616 100 4.154 100 7.630 100 114,87 183,67 149,27
+ Ngắn hạn 2.254 62,3 3.421 82,3 4.251 55,8 151,77 124,26 114,88 + Trung hạn 1.179 32,6 511 12,3 3.379 44,2 43,34 661,25 181,71
+ Dài hạn 183 5,1 222 5,3 0 0 121,31 0 134,77
3. Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ (%) 1,00 0,98 1,4 98,00 142,85
(Nguồn: Phòng Kế hoạch kinh doanh - Ngân hàng No & PTNT Lạng Giang – Năm 2012)
-100,000 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 Năm2009 Năm 2010 Năm 2011 Dư nọ Nợ nhóm1 nợ nhóm 2 Nợ nhóm3-5 Triệu đồng Năm 341.289 29679 40.877 3.616 422.239 389.645 28.439 4.154 539.243 493.915 37.689 7.630
Biểu đồ hình 2.3 Tình hình phân loại nợ của NH No & PTNT Lạng Giang * Số lượng hợp đồng cho vay và số lượng hợp đồng bị quá hạn
Các chỉ tiêu trên đưa ra biểu hiện rủi ro tín dụng về mặt giá trị. Số lượng hợp
động vay bị quá hạn cũng là một biểu hiện của rủi ro tín dụng nhưng biểu hiện dưới dạng số lượng. Qua bảng 2.5: Bảng kê số lượng hợp đồng cho vay và số lượng hợp
đồng vay bị quá hạn của NHNo & PTNT Lạng Giang để tìm ra nguyên nhân và biểu hiện của rủi ro tín dụng thuộc về hợp đồng tín dụng của đối tượng nào. Tổng số
hợp đồng cho vay có xu hướng giảm dần qua các năm với tốc độ giảm bình quân qua 3 năm chỉ đạt 96,01% trong khi đó tốc độ tăng bình quân của tổng dư nợ cho vay là 125,71%. Nhìn dưới góc độ tổng thể cho thấy, giá trị của mỗi hợp đồng cho vay cao hơn giá trị từng hợp đồng vay vào những năm trước.
BẢNG 2.5: BẢNG KÊ SỐ LƯỢNG HĐTD QÚA HẠN CỦA NHNo & PTNT LẠNG GIANG ĐVT: triệu đồng 2009 2010 2011 Tốc độ tăng (%) CHỈ TIÊU Số hợp đồng % Số hợp đồng % Số hợp đồng % 10/09 11/10 BQ 1. Tổng số hợp đồng cho vay 11.821 100 11.507 100 10.895 100 97,34 94,68 96,01 + Doanh nghiệp 90 0,76 152 1,32 268 4,10 168,88 176,31 172,59 + Hộ sản xuất 11.029 93,30 11.306 98,25 10.545 94,63 102,51 92,82 97,66 + Các đối tượng khác 720 6,09 49 0,42 82 1,03 6,80 167,34 87,07