Đặc điểm cá nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự sáng tạo của nhân viên nghiên cứu trường hợp nhân viên kinh doanh tại các đại lý ô tô khu vực thành phố hồ chí minh (Trang 46)

STT Đặc điểm cá nhân

1 Giới tính

2 Độ tuổi

3 Thu nhập bình quân mỗi tháng 4 Thời gian công tác

3.4. Bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi khảo sát được chia thành 2 phần: Phần 1 đo lường sự sáng tạo và các yếu tố tác động đến sự sáng tạo thông qua 45 mục hỏi. Phần 2 mô tả các thuộc tính về nhân khẩu học, các thuộc tính được tác giả căn cứ trên nguyên tắc phân bổ thống kê, đảm bảo phục vụ cho việc đánh giá kết quả nghiên cứu. Thông tin về đối tượng nghiên cứu được mã hóa như sau: biến số giới tính được mã hóa với 2 thuộc tính (nam, nữ), biến tuổi được mã hóa với 4 thuộc tính (dưới 25 tuổi, từ 25 đến 30 tuổi, từ 30 đến 35 tuổi, trên 35 tuổi), biến thu nhập bình qn được mã hóa với 4 thuộc tính (dưới 10 triệu, từ 10 đến 20 triệu, từ 20 đến 30 triệu, trên 30 triệu), biến thời gian cơng tác được mã hóa với 4 thuộc tính (dưới 1 năm, từ 1 đến 3 năm, từ 3 đến 5 năm, trên 5 năm).

Bảng câu hỏi khảo sát các khái niệm nghiên cứu được thiết kế dưới dạng câu hỏi đóng sử dụng thang đo Likert 5 bậc thể hiện từ hồn tồn khơng đồng ý đến hồn toàn đồng ý với phát biểu.

(1) Hồn tồn khơng đồng ý (2) Không đồng ý

(3) Trung lập (4) Đồng ý

(5) Hoàn toàn đồng ý

Ngoài ra thang đo định danh được sử dụng để đo lường các các yếu tố về đặc điểm nhân khẩu học như: giới tính, tuổi, thu nhập bình qn mỗi tháng, thời gian cơng tác.

3.5. Phân tích và xử lý số liệu

3.5.1. Làm sạch dữ liệu

Các bảng câu hỏi sau khi khảo sát xong sẽ được kiểm tra lại nhằm loại bỏ các phiếu trả lời không hợp lệ trước khi tiến hành xử lý, phân tích dữ liệu. Số liệu sau khi nhập vào phần mềm SPSS 20 sẽ được kiểm tra lại các lỗi có thể xảy ra nếu nhập dữ liệu (sai, lặp, thừa).

3.5.2. Kiểm tra độ tin cậy thang đo

Trong nghiên cứu này, độ tin cậy thang đo được đánh giá bằng phương pháp phân tích hệ số Cronbach’s Alpha. Hệ số Cronbach’s Alpha được tính theo cơng thức α = Nρ/[1 + ρ(N-1)]. Trong đó, ρ là hệ số tương quan trung bình giữa các mục hỏi, N là số mục hỏi trong từng thang đo. (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) “Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm thang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu” (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, trang 24). Vì vậy, trong nghiên cứu này, biến quan sát được chấp nhận khi có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên.

Ngoài ra, biến quan sát cũng được đánh giá qua hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation), hệ số này đạt giá trị từ 0.3 trở lên là đạt yêu cầu (Nguyễn Đình Thọ, 2012)

3.5.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích nhân tố khám phá EFA giúp đánh giá hai loại giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Trong nghiên cứu này, phân tích nhân tố khám phá EFA sử dụng phương pháp Maximum Likelihood với phép xoay promax và điểm dừng khi trích các yếu tố có eigenvalue ≥ 1 được sử dụng. Trong quá trình phân tích EFA các nhân tố, thang đo khơng đạt yêu cầu sẽ bị loại. Tiêu chuẩn chọn là:

Quá trình phân tiích EFA được thực hiiện với Hệ số tải nhân tố lớn hơn hoặc bằng 0.5 (Hair và cộng sự, 2009), đây là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA.

Kết quả phân tiích nhân tố được chấp nhận khii tổng phương sai tríich > 50% (Gerbing & Anderson, 1998)

“KMO (Kaiser-Meyer-Olkin measure of Sampling Adeqacy) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của KMO lớn (giữa 0.5

và 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp, cịn nếu như trị số này nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với dữ liệu” (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, trang 31).

Phép thử Bartlett (Bartlett Test of Sphericity) là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến khơng có tương quan trong tổng thể. Điều kiện cần để áp dụng phân tích nhân tố là các biến phải có tương quan với nhau, các biến đo lường phản ánh những khía cạnh khác nhau của một yếu tố chung, sig. kiểm định này phải bé hơn hoặc bằng 0.05 (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

3.5.4. Phân tích nhân tố khẳng định CFA

“Phân tíich CFA là một kỹ thuật kiểm tra độ tin cậy của các biến quan sát. Ngoài ra, nhà nghiên cứu cũng sử dụng mơ hình đo lường để kiểm tra mức độ tương quan và cộng hưởng (hoặc thiếu) trong các cấu trúc tiềm ẩn. Để đo lường mức độ phù hợp của mơ hiình với thơng tiin thị trường, người ta thường sử dụng Chii-square (CMIN); Chii-square điều chiỉnh theo bậc tự do (CMIN/df), chỉ số thiích hợp so sánh (CFI), chỉ số Tucker & Lewis (TLI) và chỉ số RMSEA” (Nguyễn Khánh Duy, 2009, trang 20). Độ phù hợp của mơ hiình cấu trúc được đánh giá theo quy tắc được thể hiện trong bảng 3.11.

Bảng 3.11: Quy tắc đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình cấu trúc.

Chỉ số Yêu cầu

Chi-square điều chỉnh theo bậc tự do (giá trị cmin/df) Cmin/df < 2: Phù hợp

Root mean squared error of approximation (RMSEA) RMSEA < 0.08: Phù hợp

Goodness-of-fit (GFI) 0 < GFI < 1

0.9 < GFI < 1: Phù hợp TLI - Tucker & Lewis index 0 < TLI < 1

0.9 < TLI < 1: Phù hợp

(Nguồn: Byrne, 2001)

Ngồi ra chúng ta cũng xem xét chỉ số trích xuất phương sai trung bình AVE (Average Variance Extracted) được sử dụng để đo mức độ phương sai được rút trích bởi một cấu trúc trong so sánh với mức xảy ra do lỗi đo lường. Giá trị AVE trên 0.7 là rất tốt, trên 0.5 là chấp nhận được, độ tin cậy tổng hợp CR (Composite Reliability)

là một ước tính ít sai lệch hơn Chronbach’s Anpha trong đo lường độ tin cậy của thang đo, giá trị chấp nhận được của CR là 0.7 trở lên. Chúng ta cũng kiểm định giá trị hội tụ của thang đo thơng qua xem xét trọng số chuẩn hóa (>0.5) và ý nghĩa thống kê của thang đo (P<0.05) (Nguyễn Khánh Duy, 2009)

3.5.5. Sử dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM để phân tích mối liên hệ giữa các nhân tố mới hình thành

Về mặt tốn học, phân tích SEM là so sánh ma trận hiệp phương sai quan sát và ma trận hiệp phương sai được sao chép dựa trên các phương trình tốn học được lấy từ mơ hình lý thuyết đã chỉ định, ma trận được sao chép càng lệch khỏi ma trận quan sát, mơ hìinh lý thuyết hóa càng phù hợp với dữ liệu. Mơ hìinh đo lường của SEM kiiểm tra mức độ tương quan và cộng hưởng giữa các biiến nghiên cứu. Mô hiình cấu trúc hiiển thị các mối tương quan giữa các biến quan sát trong mơ hình đề xuất và ước lượng đồng thời các phần tử trong tổng thể mơ hình, ước lượng mối quan hệ nhân quả giữa các khái niiệm tiiềm ẩn qua các chiỉ số kết hợp cả đo lường và cấu trúc của mơ hình lý thuyết, đo các mối quan hệ ổn địinh và không ổn điịnh, đo các ảnh hưởng trực tiiếp cũng như gián tiiếp, kể cả sai số và tương quan phần dư (Schreiber, 2008)

3.5.6. Phân tích đa nhóm

Phân tích đa nhóm kiiểm tra vai trị điiều tiiết của các yếu tố nhân khẩu học (độ tuổi, giới tính, thu nhập bình qn, thâm niên cơng tác) đối với mối quan hệ tác động giữa các biiến độc lập và biiến phụ thuộc trong mơ hình nghiên cứu, với mức sai lệch 5%. Tác giả xây dựng mô hiình khả biiến với tất cả các tham số thể hiện mối quan hệ trong mơ hìinh khơng biị ràng buộc đối với các nhóm có đặc điểm nhân khẩu học khác nhau. Trong mơ hình bất biến, các tham số thể hiện mối quan hệ giiữa các biiến độc lập và biiến phụ thuộc bị ràng buộc như nhau cho tất cả các nhóm.

Kiểm định Chi-square được sử dụng để kiểm định sự khác biệt giữa 2 mơ hình với giả thuyết như sau

Giả thuyết H0: Chi-square của mơ hình khả biến bằng chi-square của mơ hình bất biến.

Giả thuyết H1: Có sự khác biệt về chi-square giữa mơ hình bất biến và mơ hình khả biến.

p-value > 0.05: Chấp nhận giả thuyết H0, bác bỏ giả thuyết H1, mơ hình bất biến sẽ được chọn.

p-value <= 0.05: Bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1, chúng ta chọn mơ hình khả biến và thừa nhận có sự khác biệt trong mối quan hệ giữa các biến độc lập và các biến phụ thuộc đối với từng nhóm có đặc điểm nhân khẩu học khác nhau.

Tóm tắt chương 3

Chương này đã trình bày phương pháp tiến hành nghiên cứu bao gồm: (1) thiết kế nghiên cứu; (2) quy trình nghiên cứu; (3) các phương pháp phân tích và xử lý số liệu. Ngoài ra, chương này đã xây dựng được thang đo cho sự sáng tạo của nhân viên và các yếu tố có tác động đến sự sáng tạo của nhân viiên.

CHƯƠNG 4:

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương 4 sẽ trình bày: (1) Đặc điểm mẫu nghiên cứu, (2) Kiểm định độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha), (3) Phân tích nhân tố khám phá EFA, (4) Phân tích nhân tố khẳng định CFA, (5) Mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM, (6) Đánh giá của người lao động về các yếu tố tác động đến sự sáng tạo của nhân viên, (7) Kiểm định vai trò điều tiết của các đặc điiểm nhân khẩu học.

4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu.

 Quy mô của mẫu: 350  Số phiếu thu về: 350  Số phiếu hợp lệ: 320

4.1.1. Cơ cấu mẫu theo giới tính và độ tuổi

Bảng 4.1: Cơ cấu mẫu khảo sát theo giới tính và độ tuổi

Giới tính Nam 194 60.6 Nữ 126 39.4 Tuổi Dưới 25 tuổi 85 26.6 Từ 25 đến 30 tuổi 130 40.6 Từ 30 đến 35 tuổi 89 27.8 Trên 35 tuổi 16 5.0

(Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu của tác giả)

Từ kết quả phân tích ta thấy trong tổng số 320 mẫu điều tra theo giới tính có 194 nam chiếm 60.6% và 126 nữ tương ứng 39.4%. Cơ cấu mẫu điều tra theo độ tuổi cho thấy: nhóm 25 đến 30 tuổi với 130 người chiếm tỷ lệ lớn nhất 40.6%, nhóm dưới 25 tuổi với 85 người chiếm 26.6%, và nhóm từ 30 đến 35 tuổi với 89 người chiếm 27.8%, và nhóm trên 35 tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất với 16 người tương ứng 5%. Nhóm trên 35 tuổi chiếm tỷ lệ quá thấp (5%) sẽ ảnh hưởng đến kết quả phân tích đa biến, vì vậy, nhóm từ trên 35 tuổi sẽ được gộp chung với nhóm từ 30 đến 35 tuổi, chúng ta sẽ định danh nhóm này là nhóm từ 30 tuổi trở lên.

4.1.2. Cơ cấu mẫu theo thu nhập bình qn và thời gian cơng tác.

Bảng 4.2: Cơ cấu mẫu khảo sát theo thu nhập bình quân và thời gian cơng tác Tiêu chí Phân loại Tần số Tỷ lệ

Thu nhập bình quân Dưới 10 triệu 7 2.2 Từ 10 đến 20 triệu 131 40.9 Từ 20 đến 30 triệu 118 36.9 Trên 30 triệu 64 20.0

Thời gian công tác

Dưới 1 năm 49 15.3

Từ 1 đến 3 năm 138 43.1

Từ 3 đến 5 năm 109 34.1

Trên 5 năm 24 7.5

(Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu của tác giả)

Trong tổng số 320 mẫu điều tra, mức thu nhập từ 10 đến 20 triệu có tỷ lệ cao nhất (40.9%) với 131 người, mức thu nhập từ 20 đến 30 triệu có 118 người chiếm 36.9%, mức thu nhập trên 30 triệu có 64 người chiếm 20%, mức thu nhập dưới 10 triệu chiếm tỷ lệ thấp nhất (2.2%) với 7 người. Mức thu nhập dưới 10 triệu chiếm tỷ lệ quá thấp (2.2%) sẽ ảnh hưởng đến kết quả phân tích, vì vậy, nhóm có thu nhập dưới 10 triệu sẽ được gộp chung với nhóm có thu nhập từ 10 đến 20 triệu đồng. Nhóm này sẽ được định danh là nhóm có mức thu nhập dưới 20 triệu đồng với 138 người, chiếm tỷ lệ 43.1%.

Thời gian công tác chủ yếu rơi vào từ 1 đến 3 năm với 138 người, chiếm 43.1%, từ 3 đến 5 năm chiếm tỷ lệ 34.1% với 109 người, và thời gian công tác dưới 1 năm chiếm tỷ lệ tương đối thấp (15.3%) với 49 người. Có rất ít người lao động có thời gian công tác trên 5 năm (7.5%) với 24 người và sẽ được gộp chung thành nhóm người lao động từ 3 năm trở lên với 133 người, chiếm tỷ lệ 42.6%.

Từ kết quả khảo sát thu được, chúng ta có thể thấy cơ cấu mẫu khảo sát trong nghiên cứu có tính đại diện cao cho đối tượng tham gia khảo sát – nhân viên kinh doanh ô tô – với đặc trưng là tỷ lệ nam giới cao hơn, độ tuổi bình quân thấp, từ 25 đến 30 tuổi, mức thu nhập trung bình (từ 10 đến 20 triệu đồng), ngành kinh doanh ô

tô cũng là ngành nghề có tỷ lệ đào thải cao, với đặc trung là thời gian cơng tác trung bình của nhân viên là từ 1 đến 3 năm.

4.2. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha).

Trong kiểm tra Cronbach’s Alpha, thang đo của các nhân tố được thực hiện lần lượt và độc lập với nhau, kết quả thu được như sau.

4.2.1. Nhân tố động lực nội tại

Kết quả kiểm định thang đo động lực nội tại được thể hiện trong bảng 4.2

Bảng 4.3: Hệ số Cronbach’s Alpha của động lực nội tại

(Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu của tác giả)

Kết quả cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo động lực nội tại là 0.880, lớn hơn 0.6, tất cả các biến đều có hệ số tương quan biiến tổng lớn hơn 0.3 nên các biiến quan sát đều được giữ nguyên để tiến hành các phân tích tiếp theo.

4.2.2. Nhân tố tự chủ trong cơng việc

Bảng 4.4: Hệ số Cronbach’s Alpha của tự chủ trong công việc

Với thang đo tự chủ trong công việc, hệ số Cronbach’s Alpha là 0.799 lớn hơn 0.6. Biến TCCV2 có hệ số tương quan tổng biến bằng 0.113 nhỏ hơn 0.3 nên loạii ra khỏi mơ hiình. Biến TCCV2 (tơi tin tơi có thể thành cơng ở hầu hết các công việc mà tôi nỗ lực) thể hiện mức độ tự tin về khả năng đa nhiệm của nhân viên, thường được sử dụng ở những lĩnh vực có mức độ thun chuyển cao, khơng thích hợp sử dụng trong lĩnh vực kinh doanh ơ tơ. Các biến cịn lại đều đạt hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3, đạt yêu cầu để tiến hành các phân tích tiếp theo.

4.2.3. Nhân tố sự trao đổi giữa lãnh đạo và nhân viên

Bảng 4.5: Hệ số Cronbach’s Alpha của sự trao đổi giữa lãnh đạo và nhân viên

(Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu của tác giả)

Trong thang đo sự trao đổii giiữa lãnh đạo và nhân viiên, hệ số Cronbach’s Anpha là 0.841 lớn hơn 0.6. Biến LMX5 bị loại ra khỏi mơ hình vì hệ số tương quan tổng biến nhỏ hơn 0.3. Biến LMX5 (lãnh đạo của bạn thường xuyên sử dụng thẩm quyền trong phạm vi của họ để bảo lãnh cho bạn) đo lường mức độ mà lãnh đạo thấu hiểu và nắm bắt công việc của nhân viên để đưa ra các quyết định bảo lãnh lúc nhân viên vắng mặt. Tuy nhiên trong lĩnh vực kinh doanh ô tô, công việc của nhân viên phụ thuộc vào khách hàng và các quyết định của khách hàng, điều này khiến cho các vấn đề trong công việc luôn thay đổi liên tục, và không tuân theo một quy luật h, nhà lãnh đạo hầu như khơng có khả năng bảo lãnh khi nhân viên vắng mặt. Các biến cịn lại đều có hệ số tương quan tổng biến lớn hơn 0.3, đạt yêu cầu để tiến hành phân tích tiếp theo.

4.2.4. Nhân tố thấu hiểu mục tiêu công việc

Kết quả phân tích thể hiện trong bảng 4.6 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo thấu hiểu mục tiêu công việc là 0.863, lớn hơn 0.6, tất cả các hệ số tương quan biiến tổng đều lớn hơn 0.3 nên các biiến quan sát đều được giữ nguyên để tiến hành các phân tích tiếp theo.

Bảng 4.6: Hệ số Cronbach’s Alpha của thấu hiểu mục tiêu công việc

(Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu của tác giả)

4.2.5. Nhân tố thấu hiểu quy trình cơng việc

Bảng 4.7: Hệ số Cronbach’s Alpha của thấu hiểu quy trình cơng việc

(Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu của tác giả)

Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo thấu hiiểu quy trình cơng việc là 0.869,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự sáng tạo của nhân viên nghiên cứu trường hợp nhân viên kinh doanh tại các đại lý ô tô khu vực thành phố hồ chí minh (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)